Tóm tắt về quá trình trao đổi chất của cơ thể động vật đối với môi trường ?
Nêu ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Thông qua quá trình đó, sinh vật đã làm biến đổi môi trường như thế nào?
- Ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường: Cây lấy CO2 từ môi trường vào thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây, sản phẩm của quá trình quang hợp là khí O2 được thải trở lại vào môi trường giúp duy trì hoạt động sống cho các sinh vật khác.
- Hoạt động của cây xanh đã làm biến đổi môi trường:
+ Cây xanh nhiều, quá trình quang hợp diễn ra có vai quyết định trong việc đảm bảo sự cân bằng tỉ lệ O2/CO2 trong khí quyển, duy trì hoạt động sống cho mọi sinh vật trên trái đất.
+ Cây xanh giảm, gia tăng hiệu ứng nhà kính, không khí bị ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất xảy ra nhiều hơn ở những vùng đất trồng đồi trọc, mất nơi cư trú của một số sinh vật như chim, thú,…
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí của cơ thể với môi trường không diễn ra ở mang?
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí của cơ thể với môi trường không diễn ra ở mang?
A. Cua
B. Ốc
C. Cá sấu
D. Tôm
Đáp án là C
Cá sấu thuộc lớp Bò sát, hô hấp bằng phổi
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí của cơ thể với môi trường không diễn ra ở mang?
A. Cua.
B. Ốc.
C. Cá sấu.
D. Tôm.
Đáp án C
Cá sấu thuộc lớp Bò sát, hô hấp bằng phổi.
1. Dựa vào sơ đồ sau, hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với môi trường.
2. Nêu nhiệm vụ của rễ, thân, lá trong quá trình trao đổi chất của cây.
3. Nói về vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
1.
2. Rễ có nhiệm vụ hút nước để hòa tan các chất khoáng nuôi cây, thân là để vận chuyển các chất dinh dưỡng đến các bộ phận của cây, lá có nhiệm vụ quang hợp và hô hấp.
3. Thực vật có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất vì thực vật thường là bắt đầu của một chuỗi thức ăn.
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?
A. Châu chấu
B. Cá chép
C. Giun đất
D. Cá voi
Đáp án là D
Trao đổi khí ở phổi có ở chim, thú, bò sát,lưỡng cư
A: qua hệ thống ống khí
B: Qua mang
C: Qua da
D: qua phổi
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?
A. Cá chép
B. Thỏ
C. Giun tròn
D. Chim bồ câu.
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang
A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.
B. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố đồng đều là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm
D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít phổ biến nhất vì khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ thù tiêu diệt.
Chọn B
- A sai vì phân bố đồng đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều.
- B đúng
- C sai vì các kiểu phân bố cá thể của quần thể là tồn tại song song nhau.
- D sai vì phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất.
Note 4 Quần thể * Phân bố cá thể trong quần thể - Theo nhóm: điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt à tạo hiệu quả nhóm (gặp nhiều). Các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Các cá thể sống thành bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông. Ví dụ: hươu, trâu rừng sống thành bầy đàn, giun sống nơi có độ ẩm cao. - Đồng đều: nguồn sống phân bố đồng đều, cạnh tranh gay gắt à giảm sức cạnh tranh các cá thể cùng loài. Ví dụ: chim cánh cụt, cỏ trên thảo nguyên, chim hải âu làm tổ, cây thông trong rừng thông. - Phân bố ngẫu nhiên: nguồn sống phân bố đều, các cá thể không cạnh tranh nhau gay gắt à khai thác tối ưu nguồn sống. Là dạng trung gian giữa 2 dạng trên. Ví dụ: cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới, sò sống trong phù xa vùng triều, sâu sống trên lá cây. * Tăng trưởng của quần thể sinh vật + Đồ thị hình J: nguồn sống không giới hạn, nơi ở không hạn chế + Đồ thì hình S: nguồn sống có giới hạn. * Mật độ quần thể - Là kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích. * Kích thước của quần thể - Kích thước của quần thể hay số lượng cá thể trong quần thể là: tổng số cá thể hay sản lượng, năng lượng của cá thể trong quần thể đó. |
Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang
A. Rùa tai đỏ
B. Lươn
C. Mèo rừng
D. Chim sâu
Đáp án là B
Lươn là động vật thuộc lớp Cá, có quá trình trao đổi khí diễn ra ở mang.
Rùa tai đỏ là bò sát, mèo rừng thuộc lớp Thú, chim sâu thuộc lớp Chim trao đổi khí qua phổi