Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Hồng
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Hưu Túy Hằng Lương
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
12 tháng 7 2015 lúc 11:37

a, n+6 chia hết cho n+2

=> n+2+4 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2 mà n thuộc N

=> n+2 thuộc ước dương của 4

n+2n
1            -1(KTM)
20
42

Kl: n=0 hoặc n=2

Minh Triều
12 tháng 7 2015 lúc 11:38

tớ giải bài cuối rời OLM chúc mọi người vui vẽ

a) n+6 chia hết cho n+2

=>n+2+4 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

ta có bảng sau :

n+21-12-24-4
n-1-30-42-6

vậy n={-1;-3;0;-4;2;-6}

b) 2n+3 chia hết cho n-2

=> 2n-4 +7 chia hết cho n-2

=> 2.(n-2)+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

ta có bảng sau:

n-21-17-7
n319-5

vậy n={3;1;9;-5}

 

Nguyễn Duy Bằng
12 tháng 7 2015 lúc 11:39

a/n=2

b/n=3

 

Hưu Túy Hằng Lương
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
12 tháng 7 2015 lúc 11:59

a) n+6 chia hết cho n+2

=> (n+2)+4 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

Nên 4 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

=> n \(\in\left\{0;2\right\}\)

Các câu còn lại tự làm nhé

Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 8 2016 lúc 17:54

n + 6 chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)

=> n + 2 thuộc {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4}

=> n thuộc {-6 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 2}

n thuộc N

=> n thuộc {0 ; 2}

 

2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc U(7)

=> n - 2 thuộc {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

=> n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}

n thuộc N

=> n thuộc {1 ; 3 ; 9}

Ken Tom Trần
21 tháng 8 2016 lúc 17:55

để (n+6) ch cho n+2 thì n+2+4 phải chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2 nên 4 phải chia hết cho n+2 

=>n+2 thuộc ước của 4 từ đó tính ra n

các câu sau làm tương tự nha chứ gõ nhiều mỏi tay lém

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 8 2016 lúc 17:58

a) \(n+6⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;4\right\}\)

+) \(n+2=1\Rightarrow n=-1\) ( loại )

+) \(n+2=2\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(n+2=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )

Vậy n = 2 hoặc n = 4

b) \(2n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(2n-4\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;7\right\}\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=7\Rightarrow n=9\)

Vậy n = 3 hoặc n = 9

Inuyasha
Xem chi tiết
Linh Sun
Xem chi tiết
hattori heiji
13 tháng 11 2017 lúc 21:07

2n + n +7n +1 2n -1 n +n +4 2n -n 2n + 7n +1 2n -n 8n +1 8n -1 2 3 2 3 2 2 2 2 để 2n3+n2 +7n+1 chia hết cho 2n-1 thì 2 \(⋮2n-1\)

=>2n-1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau

2n-1 -1 1 -2 2
n 0 1 \(\dfrac{-1}{2}\) 1,5
tm tm loại loại

vậy n \(\in\left\{0;1\right\}\)

Trần Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 7:32

cách khác : a/ n + 6 = (n + 2) + 4 chia het cho n + 2 => 4 chia het cho n + 2 => n + 2 la uoc cua 4 
=>ma n + 2 >=2 nen ta co hai truong hop 
n + 2 = 4 => n = 2; 
n + 2 = 2 => n = 0, 
Vay n = 2 ; 0. 
b/ Tuong tu cau a 
c/ (3n + 1) Chia het cho 11 - 2n => [2(3n + 1) + 3(11 - 2n)] chia het cho 11 - 2n
=> 35 chia het cho 11 - 2n => 
+)11 - 2n = 1 => n = 5 
+)11 - 2n = 5 => n = 3 
+)11 - 2n = 7 => n = 2 
+)11 - 2n = 35 => n < 0 (loai) 
+)11 - 2n = -1 => n = 6 
+)11 - 2n = - 5 => n = 8 
+)11 - 2n = -7 => n = 9 
+)11 - 2n = -35 => n=23 
Vay : n = 2;3;5;6;8;9;23 

d/ B = (n2 + 4):(n + 1) = [(n +1)(n - 1) + 5]:(n + 1) = n - 1 + 5/(n +1) 
Do n2 + 4 chia het cho n + 1 => 5 chia het cho n +1 => n = 0;4.

kagamine rin len
1 tháng 2 2016 lúc 7:15

a) n+6 chia hết cho n+2=> n+2 là ước của n+6=>n+2 là Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}

n+2=-4=>n=-6

n+2=-2=>n=-4

n+2=-1=>n=-3

n+2=1=>n=-1

n+2=2=>n=0

n+2=4=>n=2

vậy x thuộc {-6,-4,-3,-1,0,2}

b) tương tự

Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 7:30

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 
b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
c) 27 - 5n chia hết cho n 
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;3; 9;27} 
d) n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 
e) 2n + 3 chia hết cho n + 2 - 2 hay 2n + 3 chia hết cho n 
vì 2n chia hết cho n =>để 2n + 3 chia hết cho n thì 3 phải chia hêt cho n 
=>n Є {1;3} 
f) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n 
để 11 -2n >=0 => n Є {0;1;2;3;4;5} 
mặt khác để 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n thì 
3n+1 >= 11-2n =>5n - 2n+1 >=10-2n +1 
=>5n >= 10 =>n>=2 => n Є {2;3;4;5} 
* với n=2 => 3n+1=7 ; 11-2n=7 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=2 thỏa mãn 
*với n=3 => 3n+1=10; 11-2n=5 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=3 thỏa mãn 
* với n=4 =>3n+1=13; 11-2n=3 =>3n+1 không chia hết cho 11-2n vậy n=4 không thỏa mãn 
*với n=5 =>3n+1=16; 11-2n=1 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=5 thỏa mãn 
vậy n Є {2;3;5}