đặt câu có thành ngữ làm chủ ngữ, thành ngữ làm phụ ngữ của cụm động từ
Đặt câu với chỉ từ làm thành phần phụ ngữ trong cụm danh từ làm chủ ngữ và trạng ngữ trong câu.
nơi đó, vùng đất xinh tươi của thiên nhiên.
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ" Ngày Lành Tháng Tốt" trong câu sau :"Nhân dân ta có tục chọn ngày lành tháng tốt để làm việc lớn".
A. Làm vị ngữ
B. Làm chủ ngữ
C. Làm phụ ngữ cho cụm danh từ
D. Làm phụ ngữ cho cụm động từ
Sử dụng kiến thức văn bản đã học để đặt câu theo yêu cầu sau: a. Câu có cụm C-V làm thành phần chủ ngữ b. Câu có cụm C-V làm thành phần vị ngữ c. Câu có cụm C-V làm thành phần phụ ngữ
a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.
b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.
c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.
Đặt một câu văn có thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Tham khảo!
Ví dụ
– Người này khỏe như voi (vị ngữ)
– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)
– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)
– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)
đặt câu có thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cho danh từ, động từ và tính từ
LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG RẤT VỘI
Thành ngữ làm chử ngữ: Mưa to gió lớn làm tan hoang cả khu vườn.
Thành ngữ làm vị ngữ:thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non
Thành ngữ làm phụ ngữ cho động từ : Nó chạy nhanh như chớp
Thành ngữ làm phụ ngữ cho danh từ: Trong truyện kho báu:Một nắng hai sương là sự vất vả của hai người nông dân
Thành ngữ làm phụ ngữ cho tính từ: tớ cũng chưa biết để nghĩ lại đã
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ" Ngày lành tháng tốt" trong câu sau: "Nhân dân ta có tục chọn ngày lành tháng tốt để làm việc lớn".
A. Làm chủ ngữ
B. Làm vị ngữ
C. Làm phụ ngữ cho cụm động từ
D. Làm phụ ngữ cho cụm danh từ
CẦN GẤP
Đặt một câu văn có thành ngữ làm vị ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ
Tham khảo!
Ví dụ
– Người này khỏe như voi (vị ngữ)
– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)
– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)
– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)
Nơi đó, vùng đất xinh tươi của thiên nhiên.
Đặt câu có cụm C-V mở rộng phụ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ cho cụm động từ
Đặt hai câu nói về chủ điểm đất nước theo mẫu sau rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu đó.
a. TN, CN – VN (trạng ngữ chỉ thời gian, chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm, vị ngữ là cụm động từ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
b. TN, CN – VN, CN – VN, TN (trong đó, một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ mục đích)
Các em biết thì hướng dẫn bạn làm bài, không biết thì các em lắng nghe người khác, không tùy ý xúc phạm nhau, đây không phải là chỗ dành cho nô nờ ô nô né , đừng học theo cách anh nô nờ ô nô đã và đang làm.
Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.
a. Đã có lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên. (Ngọc An)
b. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh Trọng Lạc)
Tham khảo!
Phần | Vị ngữ là cụm động từ | Động từ trung tâm | Cụm C-V |
a | tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên | tưởng | mình/ không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên |
b | cũng làm ký ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ | làm | ký ức ta/ quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ |