Sách giáo khoa, luận án, luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản gì?
A. Văn bản nghệ thuật
B. Văn bản khoa học
C. Văn bản chính luận
D. Văn bản báo chí
Sách giáo khoa, luận án, luận văn, công trình nghiên cứu thuộc kiểu văn bản gì?
A. Văn bản nghệ thuật
B. Văn bản khoa học
C. Văn bản chính luận
D. Văn bản báo chí
Điền từ vào […] trong đoạn văn dưới đây sao cho phù hợp nhất?
“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản […](kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"
A. Nghệ thuật.
B. Khoa học.
C. Văn học.
D. Chính luận.
“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án là B nha bn
“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"
Đáp án cần chọn là: B
Luận văn, luận án, chuyên án, chuyên luận, tiểu luận, báo cáo khoa học…thuộc văn bản khoa học nào?
A. Không thuộc văn bản khoa học nào.
B. Văn bản khoa học phổ cập.
C. Văn bản khoa học chuyên sâu.
D. Văn bản khoa học giáo khoa.
Luận văn, luận án, chuyên án, tiểu luận, báo cáo khoa học,... thuộc văn bản khoa học chuyên sâu.
Đáp án cần chọn là: C
Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số ví dụ.
- Trên báo chí, văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài xã luận, diễn đàn, bàn về...
- Trong sách giáo khoa, văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo chuyên đề...
Lập bảng phân loại những đơn vị kiến thức cốt lõi được trình bày trong phần Tri thức ngữ văn của mỗi bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai theo từng nhóm: kiến thức chung về loại, thể loại; kiến thức về các yếu tố cấu thành văn bản thuộc từng loại, thể loại; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức tiếng Việt.
Bài | Kiến thức cốt lõi | |||
Về loại, thể loại văn bản | Các yếu tố cấu thành trong văn bản | Lịch sử văn học | Về tiếng Việt | |
Bài 6 – Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng | Truyện thơ Nôm là loại hình tác phẩm tự sự độc đáo của văn học trung đại Việt Nam, kết hợp phương thức tự sự và trữ tình, được viết bằng chữ Nôm, chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát hoặc song thất lục bát. | Đề tài, chủ đề của truyện thơ Nôm rất rộng mở, từ tôn giáo, lịch sử, xã hội đến cuộc sống đời thường; đặt ra nhiều vấn đề bức thiết của thời đại. Trong đó, nổi bật là cảm hứng khẳng định tình yêu tự do và cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình; tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ, tố cáo, phê phán xã hội đương thời; thể hiện khát vọng công lí, công bằng. Nhân vật của truyện thơ Nôm khả phong phú, đa dạng về thành phần: vua chúa, quan lại, công chúa, tiểu thư, người hầu, người lao động, Nho sĩ, nhà sư, nhà buôn | Giao lưu và sáng tạo trong văn học trung đại Việt Nam. Trong thời trung đại, Việt Nam nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng giao thoa của hai nền văn hoá lớn là Trung Hoa và Ấn Độ. Sự phát triển của văn học Việt Nam gắn liền với việc tiếp biến nhiều thành tựu văn hoá, văn học của hai nền văn hoá này để chủ động tạo nên những giá trị có tính đặc thù, thể hiện được bản sắc văn hoá, ý thức độc lập, tự cường của dân tộc. Có thể nói đến một số phương diện chính yếu của sự giao lưu và sáng tạo trên lĩnh vực văn học như: tư tưởng, ngôn ngữ – văn tự, thể loại, chất liệu thơ văn (thể tài, cốt truyện, điển cố,...). Việc giao lưu và sáng tạo trong văn học trung đại Việt Nam luôn diễn ra trên nguyên tắc lựa chọn tinh hoa, chủ động “Việt hoá” các yếu tố ngoại lai để phù hợp với bản sắc và tinh thần văn hoá dân tộc. | Lặp cấu trúc là biện pháp tu từ sử dụng những cụm từ hoặc câu có cùng kiểu cấu trúc nhằm nhấn mạnh nội dung cần biểu đạt, tạo nhịp điệu và tăng tính nhạc cho lời văn. Đối là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ (cùng từ loại) hoặc cầu (cùng cấu trúc) sóng đối với nhau nhằm nhấn mạnh sự tương đồng hoặc tương phản giữa các nội dung cần biểu đạt, tạo nhịp điệu và tăng vẻ đẹp cán xứng cho lời văn. Biện pháp tu từ đối có thể được thực hiện trong một câu thơ, câu văn hay trọn hai câu thơ, câu văn liền kề nhau. |
Bài 7 – Ghi chép và tưởng tượng trong kí | - Kí là tên gọi một nhóm các thể/ tiểu loại tác phẩm văn xuôi phi hư cấu có khả năng dung hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thông tin,... nhằm tái hiện những trạng thái đời sống đang được xã hội quan tâm và bộc lộ trực tiếp những cảm nghĩ của tác giả. - Tuỳ bút là tiểu loại kí có tính tự do cao, có bố cục linh hoạt, thường nghiêng hẳn về tính trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Người viết sẽ tuỳ cảnh, tuỳ việc, tuỳ theo cảm hứng mà trình bày, nhận xét, đánh giá, suy tưởng,... - Tản văn là một tiểu loại kí thường sử dụng đồng thời cả yếu tố tự sự và trữ tình, có thể còn kết hợp nghị luận, miêu tả, nhằm thể hiện những rung cảm thẩm mĩ và quan sát tinh tế của tác giả về các đối tượng đa dạng trong đời sống. Cái tôi của tác giả luôn hiện diện rõ nét, nhưng việc triển khai những liên hệ, suy tưởng phần nào được tiết chế so với tùy bút. | Trong tuỳ bút, tản văn, yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình luôn có sự kết hợp linh hoạt, tuỳ vào ý tưởng trung tâm được triển khai, đối tượng của sự quan sát, chiêm nghiệm và đặc điểm phong cách nghệ thuật của người viết. |
| Một số hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường. |
Bài 8 – Cấu trúc văn bản thông tin | Văn bản thông tin thường có những dấu hiệu nổi bật về hình thức thể hiện qua nhan đề, đề mục, sơ đồ, bảng biểu, chữ in nghiêng, chữ in đậm,... Những dấu hiệu này giúp cho người đọc nắm bắt thông tin chính của văn bản một cách nhanh chóng. | - Bố cục, mạch lạc của văn bản thông tin Nội dung của văn bản thông tin được tạo thành bởi các yếu tố chính: chủ đề, các ý chính và ý phụ. - Cách trình bày dữ liệu trong văn bản thông tin Có một số mô hình tổ chức thông tin chính: tổ chức thông tin theo trật tự thời gian, theo trật tự nhân quả, theo tầm quan trọng của vấn đề, theo quan hệ so sánh hoặc tương phản. |
| Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ |
Bài 9 – Lựa chọn và hành động |
| Văn bản văn học có nhiều chủ đề Thực tế văn học cho thấy, không hiếm văn bản cùng lúc thể hiện nhiều chủ đề và các chủ đề này được phân loại theo những tiêu chí khác nhau.
|
| Một số cách giải thích nghĩa của từ Có nhiều cách giải thích nghĩa của từ tuỳ vào ngữ cảnh cụ thể và vào đặc điểm, tính chất của từ được giải thích (từ vay mượn, từ địa phương, từ cổ,...). Sau đây là một số cách cơ bản và thông dụng: - Giải thích bằng hình thức trực quan: chỉ vào sự vật hay hiện tượng tồn tại trong thực tế vốn được gọi tên bằng từ đó (cũng có thể chỉ vào hình ảnh đại diện của sự vật được ghi nhận bằng các phương tiện phi ngôn ngữ như tranh, ảnh,...). - Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Theo cách này, không chỉ nghĩa của các từ chỉ sự vật, hiện tượng quan sát được mà cả nghĩa của những từ biểu thị trạng thái tinh thần hay kết quả hoạt động tư duy của con người đều có thể được làm sáng tỏ. - Giải thích bằng cách nêu lên từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích, theo quy ước ngầm rằng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa đó đã được người tiếp nhận biết đến. - Giải thích bằng cách làm rõ nghĩa từng yếu tố trong từ được giải thích (đối với đa số từ ghép), sau đó nêu nghĩa chung của từ. |
Nêu tên các loại, thể loại văn bản được học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một và nhan đề văn bản đọc thuộc từng loại, thể loại ấy.
Liệt kê các kiểu bài viết đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập một và nêu vắn tắt yêu cầu của từng kiểu bài theo bảng gợi ý sau:
STT | Kiểu bài viết | Yêu cầu của kiểu bài viết |
1 | Văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
|
2 |
|
|
STT | Kiểu bài viết | Yêu cầu của kiểu bài viết |
1 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện | Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,...) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. - Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính). - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. - Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện. |
2 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ | - Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn. - chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ. - Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diên nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh. |
3 | Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối vs cá nhân và cộng đồng - Nêu những giải pháp mà ng được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp |
4 | Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề | - Nêu được đề tài và vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo - Trình bày được kết quả nghiên cứu thông qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực. - Khai thác được các nguồn tham khảo chính xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong công việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có. - Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo. |
5 | Viết báo cáo nghiên cứu | - Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về sân khấu dân gian Việt Nam. - Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp. - Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan điểm đáng giá riêng. - Khái quát được ý nghĩa của vấn đề sân khấu dân gian đã chọn nghiên cứu. - Thể hiện được thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của những người khác. |
STT | Kiểu bài viết | Yêu cầu của kiểu bài viết |
1 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện | Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,...) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. - Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính). - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. - Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện. |
2 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ | - Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn. - chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ. - Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diên nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh. |
3 | Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối vs cá nhân và cộng đồng - Nêu những giải pháp mà ng được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp |
4 | Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề | - Nêu được đề tài và vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo - Trình bày được kết quả nghiên cứu thông qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực. - Khai thác được các nguồn tham khảo chính xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong công việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có. - Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo. |
5 | Viết báo cáo nghiên cứu | - Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về sân khấu dân gian Việt Nam. - Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp. - Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan điểm đáng giá riêng. - Khái quát được ý nghĩa của vấn đề sân khấu dân gian đã chọn nghiên cứu. - Thể hiện được thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của những người khác. |
So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I) với:
- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:
a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản.
c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.
So sánh văn bản (2), (3) của mục I với các loại văn bản khác :
a) Phạm vi sử dụng :
- Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.
- Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.
- Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.
- Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản :
- Văn bản (2) : bộc lộ cảm xúc.
- Văn bản (3) : kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
- Các văn bản trong SGK: truyền tải các kiến thức khoa học ở các lĩnh vực toàn diện trong cuộc sống như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, …
- Văn bản đơn từ và giấy khai sinh nhằm trình bày, đề đạt hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng liên quan giữa cá nhân với các tổ chức hành chính.
c) Lớp từ ngữ riêng :
- Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.
- Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.
- Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học riêng biệt.
- Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính trang trọng, đúng khuôn mẫu.
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:
- Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.
- Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.
- Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…
- Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều đã có khuôn mẫu chung.
Trong sách giáo khoa Tin học 8, em có nhận xét gì về cách trình bày nội dung các mục Câu hỏi tự kiểm tra và Tóm tắt bài học ở cuối mỗi bài học?
Nội dung các mục Câu hỏi tự kiểm tra và Tóm tắt bài học ở cuối mỗi bài được trình bày dưới dạng liệt kê giúp cho nội dung được rõ ràng, mạch lạc.
Sơ đồ hóa danh mục loại, thể loại văn bản đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai. Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại ấy.