Những câu hỏi liên quan
bùi phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Kiên
14 tháng 6 2019 lúc 10:12

trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho Fe vào từng mẫu

+ Mẫu tạo khí bay ra là H2SO4

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

+ Các mẫu còn lại không có hiện tượng gì (gồm 4 mẫu Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2, MgSO4)

- Cho dung dịch H2SO4 ở trên vào các mẫu còn lại

+ Mẫu tạo khí bay ra là Na2CO3

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

+Mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

(trắng)

+ Các mẫu còn lại không có hiện tượng gì (gồm Na2SO4 , MgSO4 )

- Cho dung dịch Na2CO3 vào các mẫu còn lại

+ Mẫu tạo kết tủa trắng là MgSO4

MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3↓ + Na2SO4

(trắng)

+ Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là Na2SO4

Bình luận (0)
Minh Nhân
14 tháng 6 2019 lúc 10:32

Cho Fe lần lượt vào các chất :

- Tan, sủi bọt : H2SO4

Cho dd H2SO4 lần lượt vào các mẩu còn lại :

- Sủi bọt : Na2CO3

- Kết tủa trắng : BaCl2

Cho dd Na2CO3 vào 2 chất còn lại :

- Kết tủa trắng : MgSO4

- Không hiện tượng : Na2SO4

Bình luận (1)
Nguyễn Phấn Dũng
14 tháng 6 2019 lúc 11:08

Trích mẫu thử đánh dấu.

Cho bột Fe vào lần lượt từng mẫu thử thì nhận ra :

H2SO4 vì sủi bọt khí : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2;

Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì thì cho H2SO4 vừa tìm được ở trên vào thì nhận ra:

Na2CO3 vì sủi bọt khí : Na2CO3 + H2SO4--> Na2SO4 + CO2 + H2O;

BaCl2 vì xuất hiện kết tủa trắng: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl;

2 mẫu thử còn lại là Na2SO4 và MgSO4 ko có hiện tượng gì thì cho Na2CO3 vừa tìm được ở trên vào thì nhận ra :

MgSO4 vì xuất hiện kết tủa trắng: MgSO4 + Na2CO3--> MgCO3 + Na2SO4 ;

Còn lại là Na2SO4 vì không có hiện tượng

Bình luận (0)
Nguyen Tran Thao Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Tâm
23 tháng 4 2020 lúc 19:52

CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2   ;    CaO + H2SO4 \(\rightarrow\)CaSO4 + H2

Ba + 2H2\(\rightarrow\)Ba(OH)2 + H2   ;    Ba + H2SO4 \(\rightarrow\)BaSO4 + H2   ;  2Ba +O2 \(\rightarrow\) 2BaO

2Cu + O2 \(\rightarrow\)2CuO    

4Fe + 3O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3    ;   Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + H2

P2O5 + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4

~ Chúc bạn học tốt $$$ ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
hoang ngoc han
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
18 tháng 10 2017 lúc 20:48

Bài 2:

Số mol của CuO:

nCuO = 48/80 = 0,6 mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol

Khối lượng của Cu sau pứ:

mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)

Thể tích khí H2 ở đktc:

VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)

Bài 3:

Số mol của khí H2

nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol

Số mol của khí O2:

nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol

Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

..............0,125 mol--> 0,25 mol

Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:

\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)

Vậy H2 dư

Khối lượng nước:

mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)

Bình luận (2)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
who am I
Xem chi tiết
Hải Đăng
11 tháng 2 2019 lúc 20:57

a) Những chất dùng để điều chế:

- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)

-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)

b) Các phương trình hóa học:

- Điều chế khí hiđro:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

- Điều chế khí oxi:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)

c) Thu khí \(H_2\)\(O_2\) vào lọ bằng cách sau:

- Đẩy nước

- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.

Bình luận (0)
Nguyen Tran Thao Nhi
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
18 tháng 1 2019 lúc 21:55

2CO + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2\(\uparrow\)

2AL + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 2Fe

Mg + CO2 \(\rightarrow\)MgO + CO

CO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (pt này sai bn ơi)

Bình luận (0)
Amine cute
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
4 tháng 6 2017 lúc 13:46

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...thể, màu...

Dùng dụng cụ đo mới xác định được ...nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ...làm thí nghiệm...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm
4 tháng 6 2017 lúc 13:49

Quan sat kĩ một chất chỉ biết được ( thể, màu ).

Dùng dụng cụ đo mới biết được ( nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ) của chất. Còn muốn biết chất có tan trong nước hay ko thì phải ( làm thí nghiệm ).

ok

Bình luận (0)
Trần Vân Hà
5 tháng 6 2017 lúc 9:22

Đáp án :

Quan sát kĩ một chất chì có thể biết được thể ,màu

Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ nóng chảy ,khối lượng riêng ,nhiệt độ sôi của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước ,dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm

Bình luận (0)