Những câu hỏi liên quan
Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Bau Phan
30 tháng 11 2016 lúc 18:53

Say oh yeah

Bình luận (0)
Emma
Xem chi tiết
nguyễn phương huyền
22 tháng 9 2017 lúc 9:13

A, mũ giày,tất,áo khoác, 

B, áo cột tay, áo mặc thoáng mát

Bình luận (0)
Đặng Yến Ngọc
18 tháng 9 2018 lúc 15:30

a,áo khoác lông,áo len,tất ấm,giầy

b,áo cộc tay,quần soóc,dép lê hoặc dép quai hậu

Bình luận (0)
Trịnh Linh
Xem chi tiết
Dương Anh Thư
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
9 tháng 1 2022 lúc 7:11

D

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
9 tháng 1 2022 lúc 7:13

D

Bình luận (0)
Văn Tiến Hồ
9 tháng 1 2022 lúc 7:23

D

Bình luận (0)
trần ngọc hân
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 18:53

D

Bình luận (0)
Tryechun🥶
15 tháng 3 2022 lúc 18:53

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Việt An
15 tháng 3 2022 lúc 18:54

D

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:41

D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:41

D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:41

D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Bình luận (0)
Lục Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 7:02

Không có đề mà chỉ có đáp án thôi à bạn?

Bình luận (1)
Nâu Nâu
Xem chi tiết
Trần My
18 tháng 4 2021 lúc 10:37

-Sau khi bạn ấy tập thể dục xong làm đổ nhiều mồ hôi, lúc này da bạn Nam đang thực hiện việc bài tiết mồ hôi ra môi trường ngoài (loại bỏ độc tố ra ngoài qua da).
-Lúc đó bạn vì chảy mồ hôi nhiều nên cơ thể đang thiếu nước, bạn cần nghỉ ngơi, uống nước, xoa bóp và hít thở đều để tránh kiệt sức và có hại cho sức khoẻ.

Bình luận (0)
Dan_hoang
Xem chi tiết
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:06

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
Bình luận (6)
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:09

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:15

Câu 3:

Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...

Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:

Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:

+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

+ Do luyện tập thể thao quá sức

+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...

+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..

+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.

Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:

+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn. 

+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, … 

+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu. 

+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch

+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính. 

+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu. 

+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…

+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.

 

 
Bình luận (0)
Manh LM
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 22:03

Cột sống người giúp bảo vệ tủy sống , một bộ phận của hệ thần kinh trung ương, chi phối mọi hoạt động của cơ thể. Cột sống có hình dạng gần giống chữ S dó có hai đoạn ưỡn ở cổ và thắt lưng và một đoạn gù ở ngực. Nhờ hình dáng này cùng với hoạt động của các đĩa đệm giúp phân tán lực tác động lên cơ thể.

Bình luận (0)
Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 22:03

tách đc hơm:V

Bình luận (8)
Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 22:03

Ai làm nổi 90 câu

Bình luận (1)