Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trịnh thị lan anh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
13 tháng 1 2020 lúc 22:02

bị lên cơn xàm à

Khách vãng lai đã xóa
trịnh thị lan anh
13 tháng 1 2020 lúc 22:02

Khách vãng lai đã xóa
trịnh thị lan anh
13 tháng 1 2020 lúc 22:02

cay hiha

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
15 tháng 12 2017 lúc 14:39

Tham khảo !

Trong hai bài thơ trăng ( Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng) của chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ vẽ ra bức tranh thiên nhiên tuyệt sắc với hình ảnh ánh trăng sáng rọi, mà người còn sử dụng kết hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại khiến cho bức tranh thơ hiện lên với vẻ đẹp vô cùng độc đáo, một vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại.

Trước hết, trong bài thơ Cảnh khuya, yếu tố cổ điển được thể hiện trong chính cách so sánh, liên tưởng độc đáo của tiếng suối với tiếng hát xa, gợi ra âm thanh du dương, trầm bổng như xa như gần của tiếng suối trong không gian thanh vắng nơi núi rừng Việt Bắc:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

Hồ Chí Minh đã nhân hóa hình ảnh của tiếng suối, qua cảm nhận của Hồ Chí Minh, dường như tiếng suối không đơn thuần là hiện tượng của tự nhiên mà nó trở nên có hồn, gần gũi và quen thuộc với con người. Trong thơ văn trung đại, Nguyễn Trãi cũng có sự miêu tả tương tự khi so sánh tiếng suối với tiếng đàn cầm trong bài thơ Côn Sơn ca:

“Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

_ Yếu tố cổ điển còn thể qua câu thơ thứ hai “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Câu thơ này không chỉ góp phần mở ra không gian cao, rộng với nhiều đường nét và hình khối, với sự hài hòa giữa ánh trăng, cổ thụ và hoa tạo ra vẻ lung linh, huyền ảo của ánh trăng. Câu thơ cũng gợi nhắc chúng ta nhớ đến những câu thơ trong bài thơ Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn:

“Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng”

_Yếu tố hiện đại lại thể hiện trong chính bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh, thông qua thể thơ, đề tài của bài thơ:

Trước hết, tính hiện đại thể hiện ở đề tài mới lạ, mang tính thời sự của bài thơ: nói về những suy tư, trăn trở của người chiến sĩ cách mạng trong đêm trăng.

Thể hiện thông qua vẻ đẹp của sự lạc quan, ung dung, tinh thần tự tại của người chiến sĩ Cách mạng trong không gian mênh mông của núi rừng.

Lan Ngoc
Xem chi tiết
Lan Ngoc
14 tháng 10 2021 lúc 10:11

Người nào ko vui thì ko nhất thiết phải giúp đâu ! Mình rất thông cảm !

vuiok

Sang Nguyen
Xem chi tiết
~Kẻ xa lạ~
6 tháng 3 2023 lúc 21:44

Hừmzz,tên nhân vật là "Ăn" thì hơi ngộ bạn ha. Mình đổi là An cho dễ đọc hơn nhé!~

Nhận xét: Theo em hành động của An quá thờ ơ, vô cảm. Nhẽ ra khi thấy người bị nạn bạn nên giúp đỡ như vào can ngăn, nhờ sự trọ giúp từ thầy cô nhưng bạn đã bỏ mặc Minh lại để bạn tiếp tục bị đánh. Sự thờ ơ của An có thể sẽ gây ra những hậu quả đáng tiếc và không mong muốn, thay vì lẳng lặng bỏ qua An nên có hành động bảo vệ cho bạn bè.

Nếu là An em sẽ: Không ngại liên lụy mà chủ động giúp Minh đề nghị giảng hòa, yêu cầu các bạn đã bắt nạt Minh đứng ra chịu trách nhiệm và xin lỗi. Nếu vụ việc không giải quyết được em sẽ đưa vụ việc báo cáo tới các thầy cô xử lí để kịp thời ngăn chặn, đảm bảo hành vi trên sẽ không tiếp tục diễn ra.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:05

Em đồng ý với nhận định rằng “Nhan đề Sang Thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật” vì nhan đề đã giúp tác giả truyền tải chủ đề tác phẩm

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
3 tháng 7 2017 lúc 13:10

Ăn chậm, nhai kĩ có ích lợi gì?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

* Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Đỗ Nguyễn Minh Ngọc
14 tháng 5 2021 lúc 14:48

a.cả hai ý trên

b.cả hai ý trên

Khách vãng lai đã xóa
Sad poi
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 11:10

Tham khảo: Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.

Tuyến nước bọt không tiết enzim amylaza, thức ăn không được làm trơn, dễ bị tắc ở thực quản.

ph@m tLJấn tLJ
16 tháng 2 2022 lúc 11:11


Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.

Thu Ngân
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 7 2018 lúc 16:05

a. Hang sâu hun hút.

Vực sâu thăm thẳm

Đôi mắt sâu thâm trầm

Cánh đồng rộng mênh mông

Con đường rộng thênh thang

Cánh rừng rộng bát ngát

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 18:52

a. Nghĩa hàm ẩn của các câu:

- "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.": Đây là bữa ăn cuối cùng cuảng cái Tí ở nhà, Tí sắp phải xa nhà.

- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.": Chị Dậu sẽ đem cái Tí bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Chị Dậu không dám nói thẳng với con vì chị sợ bản thân mình sẽ tổn thương đứa nhỏ sâu sắc, làm nó cảm thấy trong gia đình không ai yêu thương, không cần nó nữa. 

b. Nghĩa hàm ẩn trong câu "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài." rõ hơn vì chị Dậu muốn cho Tí biết rõ nới mà Tí sắp đến ở.

Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 19:31

Phương pháp giải:

Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn đầu bài 4 về nghĩa hàm ẩn

Lời giải chi tiết:

a. Nghĩa hàm ẩn của các câu:

- "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.": Đây là bữa ăn cuối cùng của cái Tí ở nhà, Tí sắp phải xa nhà.

- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.": Chị Dậu sẽ đem cái Tí bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Chị Dậu không dám nói thẳng với con vì chị sợ bản thân mình sẽ tổn thương đứa nhỏ sâu sắc, làm nó cảm thấy gia đình không cần nó nữa.

b. Nghĩa hàm ẩn trong câu "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài." rõ hơn vì chị Dậu muốn cho Tí biết rõ nơi mà Tí sắp đến ở.