Những câu hỏi liên quan
Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 23:56

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (1)
Hoai Nguyen
11 tháng 12 2016 lúc 15:07

thoi gian kiếm sống ban đêm

Bình luận (0)
ngọc thảo
18 tháng 1 2018 lúc 19:38

- thời gian kiếm sống ban đêm

- tập tính chăng lưới khắp nơi : chăng lưới và bắt mồi

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
16 tháng 11 2016 lúc 19:41

câu 1:

- Nhện có 6 đôi phần phụ

- Trong đó có 4 đôi chân bò

Câu 2 :

- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm

- Tập tính chăng lưới khắp nơi:

 

- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc

+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian

+ Hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (3)
naruto
16 tháng 11 2016 lúc 19:49

Nhện có 6 đôi phần phụ,trong đó

-đôi kìm có tuyến độc

-đôi chân súc giác

-4 đôi chân bò

 

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Hiếu
21 tháng 11 2016 lúc 20:52

1.Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác.
- 4 đôi chân bò.

2.- Thời gian kiếm sống: Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.
- Tập tính chăng lưới: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng và rồi chờ mồi.
- Tập tính bắt mồi: nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.

 
Bình luận (0)
giúp nha
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
12 tháng 12 2021 lúc 7:58

Tham khảo bài mik nha hôm qua mới học:20211211_085242.jpg

 

Bình luận (8)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 8:05

Tham khảo

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác.

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

 

Bình luận (1)
Hoan Nguyen
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
6 tháng 1 2018 lúc 14:20

Các tập tính ở lớp sâu bọ:

- Ốc sên đào hố đẻ trứng: Giúp ốc sên bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

- Nhện chăng lưới: Giúp nhện bắt mồi.

- Nhện bắt mồi: Giúp nhện có thức ăn để sống sót.

- Dúng thính thơm để câu tôm: Vì tôm có râu (khứu giác) nhạy bén nên người ta thường dùng thính thơm để câu tôm.

- Châu chấu quán quân nhảy xa ở lớp sâu bọ: Nhờ càng (chân sau) mà châu chấu có thể nhảy xa rồi đạt quán quân ở lớp sâu bọ.

Bình luận (0)
GenZ Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

Em tham khảo:

Nguồn: Cô Mai Hiền

Một số giáp xác và sâu bọ sự sinh sản lại gắn liền với sự lột xác

Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

tk:

lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Quang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 21:03

- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi

 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 21:01

tham khao:

- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng

-Chăng lưới để bắt mồi

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Joy Smith
26 tháng 11 2016 lúc 22:41

Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm

Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ

Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Bình luận (0)
Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:12

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
8 tháng 12 2016 lúc 21:04

-Thời gian kiếm sống thường vào ban đêm

-Tập tính chăng lưới ở nhện:

1) Chăng dây tơ khung

2) Chăng dây tơ phóng xạ

3) Chăng các sợi tơ vòng

4) Chờ mồi( thường ở trung tâm lưới)

- Tập tính bắt mồi:

1) Nhên ngoặn chặt lấy mồi, chích nọc độc

2) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

3) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

4) Nhên hút dịch lỏng ở con mồi

banh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 8 2023 lúc 15:38

Tham khảo!

- Tập tính học tập được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính học tập là chuỗi phản xạ có điều kiện được hình thành nhờ sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các noron nên ít bền vững và có thể thay đổi.

- Sự hình thành tập tính học tập được phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ. Động vật không xương sống có hệ thần kinh chưa phát triển, số lượng tế nào thần kinh ít, khả năng học tập, rút kinh nghiệm ít. Do đó động vật không xương sống có ít tập tính học tập hơn động vật có xương sống.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 4:20

Đáp án B.

Có 2 giải thích đúng, đó là (2) và (4).

Động vật không xương sống có hệ thần kinh chưa phát triển, số lượng tế bào thần kinh ít, khả năng học tập, rút kinh nghiệm ít; Tuổi thọ ngắn nên thời gian học tập ít. Do đó có rất ít tập tính học được.

Bình luận (0)