Cho ý kiến của em:
1.Quay cóp trong giờ kt
2. Không làm bài tập,học bài
3.Không thực hiện đúng lời hứa
Câu 2: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng?
A. Không làm được bài sẽ quay cóp và nhìn bài của bạn.
B. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình.
C. Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, đều vui vẻ nhận lỗi nhưng không mấy khi sửa chữa.
D. Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn đỉêm kém thì dấu đi.
Bài tập 3: Không làm được bài nhưng Khang không quay cóp, không nhìn bài của bạn và chấp nhận điểm kém để lần sau cố gắng hơn.
Câu hỏi: Em có đồng tình về việc làm của Khang không ? Vì sao ?
Mong các bạn trả lời
Có, vì bạn Khang đã tự làm chính sức lực của mình, dù kết quả có thấp thì bạn có thể nhìn vào số điểm mà lo học bài đầy đủ hơn.
Hihi, mik ko chắc là đúng nữa:(((((
Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng ? Giải thích vì sao ?
(1) Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn ;
(2) Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắne thực hiện bằng được lời hứa của mình ;
(3) Khi có khuyết điểm và được nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa ;
(4) Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi ;
(5) Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gạp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả ;
Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.
- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.
- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
Viết bài văn ngắn kể lại một câu chuyện về lòng trung thực em đã học hoặc đã biết.Bài văn có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
( Gợi ý : Câu chuyện về lòng trung thực có thể là : Biết nhận lỗi khi mắc lỗi,không quay cóp trong giờ kiểm tra,nhặt được của rơi đem trả,...)~
Đời nhà Lí có một vị quan nổi tiếng là người chính trực. Đó là Tô Hiến Thành. Năm 1175 vua Lí Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành lập thái tử Long Cán con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng một bà thái hậu khác lại muốn lập con mình là Long Xưởng lên ngôi vua, bèn tìm cách đút vàng bạc cho vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành không nghe nhất định lập Long Cán làm vua theo di chiếu. Phò tá vua Cao Tông (tức Long Cán) được 4 năm thì ông lâm bệnh. Người mà ngày đêm hầu tạ bên giường bệnh là quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường. Còn vị quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên rất ít đến thăm Tô Hiến Thành. Một hôm, bà thái hậu họ Đỗ và vua Cao Tông tới thăm, hỏi ông:
- Nếu chẳng may ông mất đi thì ai sẽ người thay ông?
Tô Hiến Thành không do dự đáp ngay:
- Đó là gián nghị đại phu Trần Trung Tá
Thái hậu ngạc nhiên nói:
- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử
- Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá- Tô Hiến Thành nói
Qua câu chuyện trên, Tô Hiến Thành đã là một tấm gương sáng trong sử sách về lòng trung thực và trách nhiệm cao cả đối với dân với nước mà thế hệ chúng ta hôm nay cần noi theo.
đây nha nhớ ấn cho mình nha
Theo em, trong những việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập?
a) Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b) Không làm Bài mà mượn vở của bạn để chép.
c) Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
d) Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
Lựa chọn nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của lòng tự trọng? *
Không coi cóp trong giờ kiểm tra
Đọc sai điểm để được điểm cao
Không nói dối
Giữ đúng lời hứa
Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?
(1) Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn;
(2) Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắne thực hiện bằng được lời hứa của mình;
(3) Khi có khuyết điểm và được nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa;
(4) Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi;
(5) Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gạp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả;
Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.
- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.
- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
Hành vi nào sau đây thể hiện không trung thực ?
A. Quay cóp trong kiểm tra, thi cử.
B. Thẳng thắn chỉ ra lỗi sai, giúp bạn sửa lỗi.
C. Đi học không đúng giờ.
D. Nhặt được của rơi trả người đánh mất
Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?
A. Thật thà.
B. Lòng tự trọng.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.