Nêu những việc làm của bản thân góp phần xây dựng nếp sống văn hóa của gia đình? Kể tên các phong tục tập quán lạc hậu làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân
Nêu việc làm của bản thân biết góp phần xây dựng nếp sống văn hóa tại gia đình
luôn lắng nghe ý kiến của mọi người
yêu thương,quan tâm,giúp đỡ,chăm sóc lẫn nhau
luôn đoàn kết
câu 1 nêu biểu hiện của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đòng dân cư ? bản thân em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
câu 2 : thế nào là tự lập ? nêu biểu hiện của tự lập?
1.biểu hiện của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đòng dân cư Là:
-Đoàn kết giúp đỡ nhau khi khó khăn
-giúp nhau làm kinh tế, xoá đói giảm nghèo.
-xây dựng khối đại đoàn kết trong cộng đồng.
-góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
...............
+ Em đã góp phần xây dựng cộng đồng dân cư như:
– Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ.
– Tránh xa những tệ nạn xã hội.
– Đấu tranh vì những hệ tư tưởng mê tín dị đoan.
– Vệ sinh đường phố.
câu 2.
+Hiểu một cách đơn giản, tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập chính là việc bạn tự bước đi trên đôi chân của mình cũng như thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra từ trước. Điều này được thể hiện rõ ràng thông qua cách suy nghĩ, hành động, sự quyết tâm
+Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Tự làm bài tập
+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
+ Tự giúp bố mẹ công việc vặt trong nhà
+ Không dựa dẫm vào người khác.
+ Tự vệ sinh cá nhân.
Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá;
- Những việc đã làm của bản thân góp phần xây dựng gia đình văn hoá. (có hình ảnh minh họa).
* Lưu ý: HS nêu được ít nhất 04 việc làm của bản thân, có hình ảnh minh hoạ là việc học tập, làm việc nhà, thành tích học tập của bản thân, hình ảnh gia đình xum họp vui vẻ, các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà, … thì đạt điểm tối đa; không có hình ảnh minh hoạ thì đạt tối đa là 1,5 điểm.
kể 5 việc làm của em và mọi người trong gia đình em đã và đang làm để góp phần xây dựng nếp xông văn hóa ở cộng đồng dân cư? nêu ý nghĩa và tác dụng của những việc làm trên?
Câu nào dưới đây nói đầy đủ nhất ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
A. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, góp phần làm phong phú truyền thống văn hóa của dân tộc.
B. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống hạnh phúc, ấm no, tạo sự hòa hợp, đoàn kết.
C. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
D. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống yên vui, hạnh phúc, góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa cảu dân tộc.
C. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
Những phong tục , tập quán lạc hậu có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của người dân không ? Vì sao ?
Những phong tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân vì:
+Phong tục tảo hôn dẫn đến sinh con sớm,sinh con nhiều trong khi cơ thể vẫn chưa phát triển đầy đủ nên ảnh hưởng đến sức khỏe.Tảo hôn dẫn đến trẻ em thất học,trình độ văn hóa thấp.
+Phong tục khi ốm không đưa đến các cơ sở y tế chữa bệnh mà chỉ tin vào việc cúng bái,gây hậu quả không tốt đến người bệnh và có thể dẫn đến nguy hiểm cho tính mạng con người.
+Hiện tượng mê tín dị đoan gây ảnh hưởng đến cộng đồng xã hội.
+Quan niệm trọng nam khinh nữ gây khó khăn về mặt kinh tế cho nhiều gia đình và gây mất cân bằng giới tính
nêu 3vd về việc làm đúng và 3vd việc làm sai mà bản thân em và gia đình đã làm trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
giúp tuiii. pờ litsttt ToT
Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá;
- Những việc đã làm của bản thân góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
1: Ý nghĩa:
- Gia đình thực sự là tổ ấm -> nuôi dưỡng , giáo dục con người.
- Gia đình bình yên->xã hội ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ
Tham khảo!
- Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội. ...
- Xây dựng gia đình văn hóa còn là giữ gìn, phát huy tốt truyền thống của gia đình, vùng miền, đất nước. Đây là một việc hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.
- Để xây dựng một gia đình văn hoá học sinh cần ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ.
- Ở trường biết lễ phép với thầy cô, hòa đồng với bạn bè.
- Luôn tự giác học tập, phấn đấu đạt kết quả học tập tốt để bố mẹ và thầy cô vui lòng.
- Nhắc nhở bố mẹ khi gia đình có cãi vã để giúp gia đình hoà thuận.
- Không làm những điều xấu hay hủy hoại uy tín của người thân trong gia đình cũng như xã hội.
- Tuyệt đối không tham gia các hành vi trái pháp luật.
- Lễ phép với mọi người xung quanh, làm gương tốt cho các em nhỏ.
C1:khoan dung là gì?Bản thân em cần rèn luyện ntn để có lòng khoan dung
C2:Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải có trách nhệm và bổn phận ntn?
C3:Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa ntn?
C4:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?Em đã có những việc làm gì thể hiện sự tôn trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã và đang dạy mình?
C5:giữ gìn và phát huy truyền thông gia đình dòng họ có ý nghĩa gì ?Bản thân em đã có những việc làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
C6:Hãy nêu những biểu hiện của người tự tin? Để tự tin hơn trong cuộc sống em cần học tập và rèn luyện ntn?
Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.
C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Bản thân em đã làm:
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
C2:
- Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+Trách nhiệm của mỗi người :
- Đối với mọi người nói
chung : Thực hiện tốt bổn
phận, trách nhiệm của mình
với gia đình, sống giản dị,
không ham những thú vui
thiếu lành mạnh, không sa vào
tệ nạn xã hội.
- Đối với HS : Phải chăm học,
chăm làm, kính trọng, vâng
lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ,
thương yêu anh chị em ; không
đua đòi ăn chơi, không làm
điều gì tổn hại đến danh dự gia