tìm các số tự nhiên a để biều thức \(\dfrac{a+3}{a-1}\) có giá trị là số tự nhiên
Cho A = \(\dfrac{n+10}{2n-8}\) - tìm các số nguyên n để biểu thức A có giá trị là phân số .
- tìm các số tự nhiên n để biểu thức A có giá trị là một số nguyên .
1) tính giá trị biểu thức : A=\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+...+\dfrac{1}{2017.2019}\)
2) tìm các chữ số a,b để phân số \(\dfrac{ab}{a+b}\)có giá trị nhỏ nhất (với ab là số tự nhiên có 2 chữ số
mik cần gấp
Tìm các số tự nhiên để biểu thức A=15/2n+1 có giá trị là số tự nhiên
để A có giá trị là số tự nhiên thì 15 phải chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}
nên 2n thuộc {0;2;4;14} nên n thuộc {0;1;2;7} .
Vậy để A có giá trị là số tự nhiên thì n thuộc {0;1;2;7}
Tìm các số tự nhiên n để biểu thức A=15/2n+1 có giá trị là 1 số tự nhiên
Để A là số tự nhiên thì 15 chia hết cho 2n+1
\(\Rightarrow\)2n+1\(\inƯ\left(15\right)\)
\(\Rightarrow\)2n+1\(\in\){1,-1,-3,3,5,-5,15,-15}
\(\Rightarrow\)2n\(\in\){0,-2,-4,2,4,-6,14,-16}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){0,-1,-2,1,2,-3,7,-8}
tìm các số tự nhiên n để biểu thức A =15/2n+1 có giá trị là một số tự nhiên
để A là 1 số tự nhiên thì 2n+1 phải là các ước của 15. Ư(15) \(\in\){ 1; 3; 5; 15}.
2n+1=1 => 2n=0 => n=02n+1=3 => 2n=2 => n=12n+1=5 => 2n=4 => n=22n+1=15 => 2n=14 => n=7tìm các số tự nhiên n để giá trị ủa biểu thức A= ( 2n-3 ): (n-9) là 1 số tự nhiên
Tìm các số tự nhiên a để biểu thức: \(\frac{a+3}{a-1}\) có giá trị bằng một số tự nhiên
Gợi ý: Thay a = các giá trị sao cho tử chia mẫu = 1 số tự nhiên.
Tìm n ϵ Z, để các phân số sau có giá trị là số tự nhiên
a) \(\dfrac{n+2}{3}\) b) \(\dfrac{7}{n-1}\) c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\)
a) \(\dfrac{n+2}{3}\) là số tự nhiên khi
\(n+2⋮3\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\left(n\in Z\right)\)
b) \(\dfrac{7}{n-1}\) là số tự nhiên khi
\(7⋮n-1\)
\(\Rightarrow7n-7\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow7n-7n+7⋮n-1\)
\(\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\left(n\in Z\right)\)
c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\) là sô tự nhiên khi
\(n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+1-n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\left(n\in Z\right)\)
Bài 3: Tìm số tự nhiên n để phân số \(\dfrac{6n+99}{3n+4}\)
a) có giá trị là số tự nhiên
b) là phân số tối giản
a: Để A là số tự nhiên thì
6n+8+91 chia hết cho 3n+4
mà n>=0
nên \(3n+4\in\left\{7;13;91\right\}\)
=>n=1 hoặc n=3
b: Để A là phân số tối giản thì 3n+4 ko là ước của 91
=>3n+4<>7k và 3n+4<>13a
=>n<>(7k-4)/3 và n<>(13a-4)/3(k,a là các số tự nhiên)
Tìm các số tự nhiên n để các biểu thức sau có giá trị là một số tự nhiên.
b/ \(\dfrac{n+3}{n-3}\)
Ta có : \(\frac{n+3}{n-3}=\frac{n-3+6}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{6}{n-3}=1+\frac{6}{n-3}\)( có giá trị là số tự nhiên )
Mà \(1\in N\Leftrightarrow\frac{6}{n-3}\in N\)
\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ_6=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{4;5;6;9\right\}\)