Cho 20g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư:
a) Viết pthh
b) Tính Vco2 (đktc); khối lượng muối tạo thành
c) Dẫn lượng khí CO2 thu được ở trên lọ 2000g NaOH 40%. Tính m muối sau phản ứng
Cho 20g CaCO3 tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch CH3COOH. Tính:
a/ C%ddCH3COOH.
b/ VCO2 (đktc).
\(a,n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,2--------->0,4-------------------------------------->0,2
\(\rightarrow C\%_{CH_3COOH}=\dfrac{0,4.60}{200}.100\%=12\%\\ b,V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b+c) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,6\cdot36,5=21,9\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
d) PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,5\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,5\cdot58,5=29,25\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddHCl}+m_{NaOH}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{5\%}+20=458\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{29,25}{458}\cdot100\%\approx6,39\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65}{458}\cdot100\%\approx0,8\%\end{matrix}\right.\)
Cho 2,24g hh gồm CaCO3, MgCO3, Mg(OH)2, K2CO3 tác dụng vừa đủ với 10,95g dd HCl 20% thu được 0,224 lít khí CO2 (đktc) và dd chứa m gam muối. Viết các PTHH và tính m
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\) (1)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\) (2)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\) (3)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\) (4)
Ta có: \(m_{HCl}=10.95.20\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl\left(1\right)+\left(2\right)+\left(4\right)}=2n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O\left(1\right)+\left(2\right)+\left(4\right)}=n_{CO_2}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)=n_{H_2O\left(3\right)}\)
⇒ nH2O = 0,01 + 0,04 = 0,05 (mol)
Theo ĐLBT KL, có: mhh + mHCl = m muối + mCO2 + mH2O
⇒ m = m muối = 2,24 + 2,19 - 0,01.44 - 0,05.18 = 3,09 (g)
Cho 20g hỗn hợp hai muối là NaCl và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc). a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. c) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
PTHH\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
tl............1................2.............2.............1.............1..(mol
br 0,1.................0,2......................................0,1(mol)
NaCl không phản ứng đc vsHCl
b)\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{MHCl}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)(đổi 400ml=0,4(l))
c)\(Tacom_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{20}.100=53\%\)
\(\Rightarrow\%mNaCl=100\%-53\%=47\%\)
Khi cho 100g dd HCl tác dụng với CaCO3 ( dư ) thì thu được 4,48l khí ( đktc )
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính nồng độ phần trăm của dd HCl
c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,4 0,2 0,2
b) \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100\%}{100}=14,6\%\)
c) \(m_{CaCl_2}=0,2.101=20,2\left(g\right)\)
Cho 20g muối caco3 tác dụng hoàn toàn với dd hcl 1M thu được V lít khí co2 đktc
a, tính V và thể tích hcl phản ứng
b, Sục V lít khí ở trên vào 300ml dd naoh 1M thu được bao nhiêu gam muối
Cho kẽm tác dụng với 300ml dd hcl thu dd A và 2,24l khí B (đktc) A) viết PTHH B) tính nồng độ mol dd hcl C) tính nồng độ mol dd A. Thể tích dd B D) tính khối lượng kẽm
A) Viết phương trình hoá học:
Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).
Phương trình hoá học cho phản ứng này là:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:
Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).
Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).
Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:
Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L
C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:
Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.
D) Tính khối lượng của kẽm:
Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).
Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:
Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol
Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):
Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol
Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g
Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)
c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)
d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tôt
Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc). a)Viết PTHH b)Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c)Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Bài 2: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a)Viết PTHH. b)Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c)Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a)Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b)Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. c)Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc). a)Viết PTHH b)Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c)Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Bài 2: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a)Viết PTHH. b)Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c)Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a)Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b)Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. c)Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Theo đề bài ta có : nH2 = 10,08/22,4 = 0,45 (mol)
a) PTHH :
Fe+2HCl−>FeCl2+H2↑
0,45mol->,9mol->0,45mol
b) khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng là :
mFe = 0,45.56 = 25,2(g)
c)
nồng độ mol của dd HCl đã dùng là :
CMddHCl = 0,9/0,15 = 6(M)