Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ linh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 12 2016 lúc 23:07

- Vỏ tôm cứng nhưng tôm vẫn phát triển được là do tôm thích nghi được với điều kiện này đồng thời tôm còn có quá trình lột vỏ, lớp vỏ này có ý nghĩa bảo vệ tôm khi còn nhỏ.

Gấu Đen
4 tháng 1 2017 lúc 18:30

ngu ms hỏi

Đăng chu quang
5 tháng 1 2017 lúc 20:05

-vỏ tôm rất cứng nhưng tôm vẫn sinh trưởng và phát triển được là do tôm tháo lớp giác sau đó phát triển và dần hình thành giáp mới.

- vỏ tôm cấu tạo bằng kitin, cứng làm nhiệm vụ bảo vệ, che chở tôm và là chỗ bám cho hệ cơ ở phía trong.

- vỏ tôm chữa sắc tố giống màu môi trường nên giúp tôm ngụy trang tránh kẻ thù

38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 12 2021 lúc 9:23

C

A

C

A

D

Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 9:24

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

phung tuan anh phung tua...
19 tháng 12 2021 lúc 9:24

11C           12A          13C    14A   15D

Nguyễn Đức Minh Toàn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
14 tháng 1 2022 lúc 15:21

- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn.
- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.

- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.
- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...

Tham khảo:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

húng ta cần phải làm để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác là:

- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.

- Không khai thác chúng quá mức.

- Luôn bảo vệ chúng.

zero
14 tháng 1 2022 lúc 15:55

- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn. 

- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.

- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.

- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.

- Không khai thác chúng quá mức.

- Luôn bảo vệ chúng.

- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...

Thanh Nga Phạm Đàm
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
27 tháng 12 2021 lúc 20:11

Tham khảo:
An nói sai vì vỏ trai có thể phát triển cùng cơ thể, còn tôm phải lột xác do lớp vỏ kitin rất cứng và không lớn cùng cơ thể
Tái bút:
Châu chấu cũng giống như tôm, thuộc ngành chân khớp nên cũng phải lột xác nhiều lần

CHÚC BẠN HỌC TỐT!
 

Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 20:11

An nói sai vì vỏ trai có thể phát triển cùng cơ thể, còn tôm phải lột xác do lớp vỏ kitin rất cứng và không lớn cùng cơ thể

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 22:59

Vì mỗi bạn đóng góp 2 quyển sách nên số sách của mỗi tổ luôn là số chẵn. Trong số sách thống kê, tổ 4 có 19 cuốn sách, là số lẻ (Vô lí). Do đó lớp trưởng thống kê chưa chính xác.

Ly ly
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 10:24

A

Bảo Chu Văn An
16 tháng 12 2021 lúc 10:24

A. Lột xác mà tăng trưởng

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 10:25

A

Mai Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
 học cùng 12 cung hoàng...
16 tháng 12 2016 lúc 18:36

gọi là lớp giáp xác vì bên ngoài cư thể có lớp áo giáp che chở cho cơ thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2019 lúc 7:18

Đáp án D
Lớp Giáp xác rất đa dạng và phong phú vì: số lượng loài lớn (mọt ẩm, con sun, cua đồng, rận nước…); môi trường sống đa dạng (dưới nước, trên cạn); số lượng cá thể lớn

ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Mei Mei
9 tháng 12 2021 lúc 21:18

C

OH-YEAH^^
9 tháng 12 2021 lúc 21:18

d

An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 21:18

D