Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 18:21

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

Huong Thuy
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 16:56

a. \(P=P1+P2=100+75=175\left(W\right)\)

\(I=I1+I2=\left(\dfrac{P1}{U1}\right)+\left(\dfrac{P2}{U2}\right)=\left(\dfrac{100}{220}\right)+\left(\dfrac{75}{220}\right)=\dfrac{35}{44}\left(A\right)\)(R1//R2)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\left(\dfrac{220^2}{100}\right)+\left(\dfrac{220^2}{75}\right)}=\dfrac{15}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U1^2}{P1}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{100}\right)=\dfrac{660}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U2^2}{P2}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{75}\right)=\dfrac{880}{7}V\end{matrix}\right.\)

\(P_{nt}=U_{nt}.I_{nt}=220.\dfrac{15}{77}=\dfrac{300}{7}\left(W\right)\)

Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 10:17

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:45

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Võ Phương Linh
24 tháng 10 2021 lúc 16:55

chỉ cần câu c thôi ạ

Minh Trí Vũ
Xem chi tiết
my Phạm
3 tháng 11 2022 lúc 20:26

a) Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn : 

U = I . R = 0,8 .12 = 9,6V

b) Cường độ dòng điện 9V khi đó là 

I = U/R = 9/12 = 0,75A

Lãnh Băng
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 11:22

a. \(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(U=U1=U2=110V\) (R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=110:302,5=\dfrac{4}{11}A\\I2=U2:R2=110:121=\dfrac{10}{11}A\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 2 sáng hơn.

c. \(I=I1=I2=U':R=220:\left(302,5+121\right)=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}V\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 yếu.

Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 20:19

a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(U=U1=U2=110V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn hai sáng hơn. (I2 > I1)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{302,5+121}=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 sáng yếu.

Minhcu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2023 lúc 17:29

Đèn thứ nhất: 

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đ1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

Đèn thứ hai:

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{1,5}=24\Omega;I_{Đ2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{6}=0,25A\)

a)Mắc hai đèn song song: \(U_1=U_2=U=6V\)

Và \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot24}{12+24}=8\Omega\)

Khi mắc vào mạch \(U=6V\) ta có công suất riêng từng mạch:

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_{Đ1}}=\dfrac{6^2}{12}=3W;P_2=\dfrac{U^2_2}{R_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{24}=1,5W\)

Như vậy công suất đèn bằng công suất định mức của chúng.

Vậy đèn sáng bình thường.

b)\(I_{Đ1}\ne I_{Đ2}\&U_{Đ1}=U_{Đ2}=6V\Rightarrow\)Hai đèn mắc song song

\(\Rightarrow\Sigma R_Đ=8\Omega\)

Để đèn sáng bình thường: \(I_m=I_{Đ1}+I_{Đ2}=0,5+0,25=0,75A\)

\(\Rightarrow I_X=I_m=0,75A\)

\(\Rightarrow R_X=\dfrac{6}{0,75}=8\Omega\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2017 lúc 6:39

Vì U = U đ m 1 + U đ m 2  (9 = 6 + 3) nên ta cần mắc hai đèn nối tiếp với nhau.

Xác định vị trí mắc biến trở:

Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Vì  I đ m 1 > I đ m 2  nên để hai đèn sáng bình thường thì đèn 1 phải nằm ở nhánh chính và đèn 2 nằm ở nhánh rẽ → biến trở cần phải mắc song song với R 2

(vì nếu biến trở mắc song song với R 1  thì khi đó I m ạ c h   c h í n h = I đ m 2  = 1A < 1,2A)

Ta mắc sơ đồ mạch điện như hình 11.2:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Chau Pham
Xem chi tiết
trương khoa
2 tháng 9 2021 lúc 9:43

Tóm tắt :\(R=16\left(\Omega\right);I_{Đm}=0,75\left(A\right);U=9\left(V\right)\)

Những điều cần tính:\(a,U_{Đm}=?\left(V\right);b,I=?\left(A\right);\)Độ sáng của bóng đèn so với bình thường?

a,Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn lúc nó sáng bth

\(U_{Đm}=I_{Đm}\cdot R=0,75\cdot16=12\left(V\right)\)

b, Vì \(U< U_{Đm}\left(9< 12\right)\)

Nên đèn sáng yếu hơn so với bình thường

Cường độ dòng điện qua đèn khi đó:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{16}=0,5625\left(\Omega\right)\)