Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 11:59

x2−10x=x(x−10)≠0 khi x≠0;x−10≠0

Hay x≠0;x≠10

x2+10x=x(x+10)≠0 khi x≠0;x+10≠0

Hay x≠0;x≠−10

x2+4≥4

Vậy điều kiện của biến x để biểu thức đã cho được xác định là

x≠−10,x≠0,x≠10

Để việc tính giá trị của biểu thức được đơn giản hơn ta rút gọn biểu thức trước :

(5x+2x2−10x+5x−2x2+10x).x2−100x2+4

=

KHUÊ VŨ
23 tháng 11 2018 lúc 19:38

ĐKXĐ: x2 - 10x khác 0, x2 + 10x khác 0

<=> x khác 0 và x khác +-10.

\((\dfrac{5x + 2}{x^2-10x}+\dfrac{5x-2}{x^2+10x}).\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

= \(\dfrac{(5x+2)(x+10)+(5x-2)(x-10)}{x(x-10)(x+10)} .\dfrac{(x-10)(x+10)}{x^2+4}\)

= \(\dfrac{5x^2+12x+20+5x^2-12x+20}{x(x^2+4)}\)

= \(\dfrac{10x^2+40}{x(x^2+4)}\)

= \(\dfrac{10(x^2-4)}{x(x^2-4)}\)

= \(\dfrac{10}{x}\)

Thay x = 20040 vào biểu thức, ta có:

\(\dfrac{10}{20040}\) = \(\dfrac{1}{2004}\)

Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
duong yen
Xem chi tiết
pham hung
Xem chi tiết
phạm thanh nga
Xem chi tiết
Thảo Karry
Xem chi tiết
Minh Triều
13 tháng 1 2016 lúc 13:55

a) ĐKXĐ:

x2-10x khác 0 và x2+10x khác 0

=>x.(x-10) khác 0 và x.(x+1) khác 0

=>x khác 0 và x khác 10 ;-10

b)\(A=\left(\frac{5x+2}{x^2-10x}+\frac{5x-2}{x^2+10x}\right).\frac{x^2-100}{x^2+4}\)

\(=\frac{5x+2}{x^2-10x}.\frac{x^2-100}{x^2+4}+\frac{5x-2}{x^2+10x}.\frac{x^2-100}{x^2+4}\)

\(=\frac{5x+2}{x.\left(x-10\right)}.\frac{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}{x^2+4}+\frac{5x-2}{x.\left(x+10\right)}.\frac{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}{x^2+4}\)

\(=\frac{\left(5x+2\right).\left(x+10\right)}{x.\left(x^2+4\right)}+\frac{\left(5x-2\right).\left(x-10\right)}{x.\left(x^2+4\right)}\)

\(=\frac{5x^2+52x+20+5x^2-52x+20}{x.\left(x^2+4\right)}=\frac{10x^2+40}{x.\left(x^2+4\right)}=\frac{10.\left(x^2+4\right)}{x.\left(x^2+4\right)}=\frac{10}{x}\)

Để A=20040 thì:

10/x=20040

=>x=1/2004

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
LanAnh
Xem chi tiết
YangSu
28 tháng 6 2023 lúc 12:02

Xem lại biểu thức P.

Bui Tien Hai Dang
28 tháng 6 2023 lúc 12:17

loading...

Mình phải đi ăn nên chiều mình làm nốt câu d nhé

HT.Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 12:22

a) Điều kiện để P được xác định là: \(x\ne1;x\ne-1\)

b) \(P=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(P=0:\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Theo đề ta có:

\(P=2\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{x-1}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-1\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

d) \(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\) nguyên khi:

\(\Leftrightarrow x-1⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

Vậy \(P\) nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Thông Nguyễn Đình
Xem chi tiết