Cho dd CuSO4 vào 500 ml dd NaOH 1M, phản ứng xảy ra vừa đủ thu được m1 (g) 1 kết tủa, rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m2 chất rắn x
a) Viết PTHH
b) Tính m1 , m2
Trộn 200 gam dung dịch NaOH 15% phản ứng vừa đủ với Vml dung dịch chứa H2SO4 0,1M và Fe2(SO4)3 0,05M thu được dung dịch X và m1 g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m2 g chất rắn. Tính V, m1, m2.
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.15\%}{40}=0,75\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,0001V\left(mol\right)\\n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,00005V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,0002V<-0,0001V
6NaOH + Fe2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
0,0003V<-0,00005V---------------->0,0001V
=> 0,0002V + 0,0003V = 0,75
=> V = 1500 (ml)
nFe(OH)3 = 0,15 (mol)
=> m1 = 0,15.107 = 16,05 (g)
PTHH: 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
0,15--------->0,075
=> mFe2O3 = 0,075.160 = 12 (g)
Cho 250 ml dd NaOH 1M tác dụng với dd CuSO4 0,5 M thu được kết tủa và nước lọc. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi. a) Viết Các PTHH . b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung? c) Tính thể tích dd CuSO4 0,5 M cần phản ứng? d) Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc? (Cho Cu= 64, H = 1 , S = 32, O = 16,Na = 23)
Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% vào 500ml dung dịch chứa H2SO4 0,2M và CuSO4 0,3M thu được dung dịch X và m2 g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4 g chất rắn. Tính m1, m2
nH2SO4=0,2.0,5=0,1(mol)
nMgSO4=0,3.0,5=0,15(mol)
nMgO=\(\dfrac{4}{40}=0,1mol\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,2<-----0,1
2NaOH + MgSO4 --> Mg(OH)2 + Na2SO4
0,2<------------------0,1
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,1<------------0,1
=> nNaOH = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
=> mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
=>
cho300 ml dd fe2(so4)3 1M tác dụng với dd có chứa 16,8 gam koh sau khi phản ứng kết thúc thu dc kết tủa X đem nung X đến khối lượng ko đổi được chất rắn Y a) viết pthh xảy ra b) tính khối lượng chất rắn Y thu được
a)
$Fe_2(SO_4)_3 + 6KOH \to 2Fe(OH)_3 + 3K_2SO_4$
b)
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
$n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} =0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{KOH} : 3 < n_{Fe_2(SO_4)_3} : 1$ nên $Fe_2(SO_4)_3$ dư
$n_{Fe(OH)_3} = \dfrac{1}{3}n_{KOH} = 0,1(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe(OH)_3} = 0,05(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,05.160 = 8(gam)$
Trộn 200 gam dung dịch NaOH 10% vào 500ml dung dịch chứa H2SO4 0,2M và MgSO4 0,4M thu được dung dịch X và m1 g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m2 g chất rắn. Tính m1, m2 và CM các chất trong X, biết kiềm sẽ phản ứng với axit hết rồi sau đó mới tác dụng với muối.
mNaOH = 200.10% = 20 gam ➝ nNaOH = 0,5 mol
nH2SO4 = 0,1 mol, nMgSO4 = 0,2 mol
Phản ứng:
(1) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
0,2 0,1 0,1 (mol)
(2) 2NaOH + MgSO4 ➝ Mg(OH)2 + Na2SO4
0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
Dung dịch X: Na2SO4: 0,25 mol, MgSO4 dư: 0,05 mol
Kết tủa Mg(OH)2: 0,15 mol
Mg(OH)2 ➝ MgO + H2O
0,15 0,15
m1 = 0,15.58 = 8,7 gam
m2 = 0,15.40 = 6 gam
Cho 200ml dd NaOH nồng độ 3M vào phản ứng vừa đủ với 300 ml dd FeCl3 thu được dd A và kết tử B. a/ viết PTHH, tính CM ddA b/ lọc lấy kết tủa B nung đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính giá trị của a
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
\(n_{Fe\left(ỌH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
Ta có \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> m Fe2O3 = 0,1 . 160=16(g)
Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% vào 500ml dung dịch chứa H2SO4 0,2M và MgSO4 0,3M thu được dung dịch X và m2 g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4 g chất rắn. Tính m1, m2.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,2<-----0,1
2NaOH + MgSO4 --> Mg(OH)2 + Na2SO4
0,2<------------------0,1
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,1<------------0,1
=> nNaOH = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
=> mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
=> \(m_1=\dfrac{16.100}{10}=160\left(g\right)\)
m2 = 0,1.58 = 5,8 (g)
TRỘN 300ml dd Cucl 2 1M vào dd NaOH, sau khi phản ứng xong lọc kết tủa đem sấy khô đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A.a viết pthh xảy rab tính khối lượng chất rắn A
\(n_{CuCl_2}=0,1.0,3=0,03mol\)
PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
\(m_{CuO}=0,03.80=2,4g\)
cho 500 (ml) dung dịch CuSO4 0,4M, thêm dung dịch NaOH vừa đủ vào thì thu được kết tủa A. Lọc lấy A, đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B
a) Viết phương trình phản ứng
b) tính khối lượng kết tủa A
c) tính khối lượng chất rắn B
nCuSO4=0,5.0,4=0,2 mol
CuSO4 +2NaOH=> Cu(OH)2+Na2SO4
0,2 mol =>0,2 mol
Cu(OH)2=> CuO+H2O
0,2 mol =>0,2 mol
kết tủa A là Cu(OH)2 m=98.0,2=19,6g
cr B là CuO m=0,2.80=16g