Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2017 lúc 14:08

Đáp án B

(1) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của chúng. à đúng.

(2) Kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo thực vật từ một cá thể ban đầu tạo ra hàng loạt cây con có độ đa dạng di truyền cao và có hiệu suất nhân giống cao. à sai, độ đa dạng thấp do các cá thể có kiểu gen giống cây mẹ và giống nhau.

(3) Giâm cành, chiết cành, ghép cành ở thực vật là các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. à đúng

(4) Trong kỹ thuật giâm cành, người ta bóc một phần vỏ ở thân rồi bó lại bằng đất ẩm, chờ khi phần thân đó hình thành rễ thì cắt cành có rễ đem trồng ở một nơi khác. à sai, đây là kĩ thuật chiết cành

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2018 lúc 6:56

Đáp án A

Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: Là hình thức sinh sản từ một bộ phận của cơ thể cắt rời, tạo nên cơ thể mới do con người tiến hành. Chúng gồm các hình thức: Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.

Trong các hình thức trên, các hình thức II, IV, V là các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.

I, III là hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 13:51

Đáp án D

(1). Trong kỹ thuật ghép mắt và ghép cành, các tế bào sinh dưỡng của cành ghép với gốc ghép có thể có kiểu gen khác nhau. à đúng

(2). Việc ghép cành có thể sử dụng cành ghép của loài này để ghép lên gốc ghép của loài khác. à đúng

(3). Việc ghép cành sẽ tạo ra cành ghép với đặc tính lai tạo giữa cây cho cành ghép và cây cho gốc ghép. à sai, đặc tính của cành ghép và gốc ghép là khác nhau.

(4). Trong kỹ thuật ghép cành, người làm vườn cắt bỏ lá của cành ghép nhằm hạn chế sự mất nước của cành ghép trong giai đoạn đầu cành chưa liền với thân. à đúng

Bình luận (0)
Twilight Sparkle
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:00

Chọn C

Bình luận (0)
thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (2)
Triệu Ngọc Huyền
22 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (2)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
26 tháng 5 2021 lúc 2:07

Tham khảo

Giâm cànhChiết cànhNhân giống vô tính

+ Nhân nhanh giống cây trồng.

+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.

+ Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tùy loài cây, tùy tuổi sinh lí (tuổi chủng loại) của cành.

+ Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.

+ Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.

+ Thời gian nhân giống nhanh.

+ Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.

+ Tạo ra số lượng lớn cây trồng với những đặc tính tốt, khả năng chống chịu cao.

+ Tạo ra giống cây sạch bệnh, phục chế được giống bị thoái hóa.

Đối với những giống cây ăn quả, nhất là những giống kho ra rễ, sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải có những trang thiết bị cần thiết để có thể khống chế được điều kiện nhiệt độ, ẩm độ  và ánh sáng trong nhà giâm.

+ Hệ số nhân giống không cao, chiết nhiều cành trên cây sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây mẹ.

+ Đối với một số giống cây ăn quả, dùng phương pháp chiết cành cho tỷ lệ ra rễ thấp.

+ Đòi hỏi khoa học kỹ thuật cao và đội ngũ chuyên môn tốt.

+ Chi phí cao.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 9:49

Đáp án D

Ghép cành là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi của loài này (cành ghép) đem ghép vào thân của loài khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ của các mô đồng tiếp xúc và khớp với nhau. Sau đó chỗ ghép sẽ liền lại và gốc ghép nuôi cành ghép phát triển.

- Thường thì cành ghép mang các đặc tính tốt con người mong muốn. gốc ghép thuộc loài có tính chống chịu mạnh hơn.

- Ví dụ : Ghép loài tảo quả ngọt và lớn trên gốc cho quả nhỏ, ít ngọt.

Xét các phát biểu của đề bài :

I – Đúng. Cành ghép  hoặc chồi ghép có đặc tính tốt mà con người mong muốn. Gốc ghép có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường. Như vậy cây ghép có thể sống tốt và cho sản phẩm mong muốn.

II - Đúng. Chồi hoặc cành ghép phải đồng sinh học với gốc ghép (cùng loài, cùng giống) thì quá trình trao đổi chất, vận chuyển các chất dinh dưỡng, nước... mới diễn ra được. Do đó cành ghép mới có thể sống được.

III - Đúng. Xem giải thích ý I.

IV - Sai. Chất lượng hoa quả của cành ghép hoặc chồi ghép phải tốt hơn gốc ghép. Còn sức sống của cành ghép hoặc chồi ghép thường kém hơn gốc ghép

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 13:57

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (2), (3) và (4)

Bình luận (0)
1985
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

9.

– Nước có một số tính chất hóa lý đặc biệt như tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán và duy trì nhiệt lượng trong cây. Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ và vận chuyển vật chất. Nước có thể cho tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đi qua nên có lợi cho quang hợp.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 21:44

10.

Sinh sản sinh dưỡng là sinh sản vô tính mà cây mới được tạo ra từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây.

11.

Vì phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 21:47

14.

Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào còn phát triển là quá trình thay đổi về chất của cơ thể.

15.

- Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. ... Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

Mèo,chó,cá,bướm,ruồi,gián phát triển không trải qua biến thái.

Bình luận (0)
nguyen thi quynh nhu
Xem chi tiết
nguyentrangha
11 tháng 12 2017 lúc 11:57

2 cây dừa , cây đa .Ta nên chặt bỏ rễ thừa và làm vệ sinh thương ngày ko nên thả rác bừa bãi làm ô nhiễm tăng khả năng sản sinh của cỏ

Bình luận (0)