Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MiMi VN
Xem chi tiết
trần thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 9:18

Ở định nghĩa trong SGK

Cho hàm số y=ax+b

Đồng biến khi a>0

Nghich biến khi a<0

a) Đồng biến

k^2-5k-6 >0  <=> k<-1 hoặc k>6

b) Nghịch biến 

2k^2+3k-2 <0 <=> -2<k<1/2

trần thùy linh
24 tháng 11 2018 lúc 10:12

 câu b bận có thể cho mình chi tiết hơn đc kg

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2021 lúc 22:24

b)

Để hàm số \(y=\left(1-k^2\right)x-1\) là hàm số bậc nhất thì \(1-k^2\ne0\)

\(\Leftrightarrow k^2\ne1\)

hay \(k\notin\left\{1;-1\right\}\)

Để hàm số \(y=\left(1-k^2\right)x-1\) nghịch biến trên R thì \(1-k^2< 0\)

\(\Leftrightarrow k^2>1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\) thì hàm số \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\) nghịch biến trên R

Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 13:25

a: Để hàm số y=(m+6)x-7 đồng biến thì m+6>0

=>m>-6

b: Để hàm số y=(-k+9)x+100 nghịch biến thì -k+9<0

=>-k<-9

=>k>9

c: Để hai đồ thị hàm số y=12x+(5+m) và y=-3x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=3-m\\12\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+5=3-m

=>2m=-2

=>m=-1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 17:11

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.

anh Trinhquang
Xem chi tiết
huynhthanhtruc
9 tháng 12 2021 lúc 20:44

a) khi m khác 1/2

b)khi m >1

c) khi K<5

Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
29 tháng 3 2018 lúc 8:18

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k < 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k < 5 thì hàm số nghịch biến.

Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:20

a, y= 5x - (2-x)k = 5x - 2k + k.x = (5+k)x - 2k

Vậy hàm số có hệ số a= 5+k. Khi đó:

+ Hàm số đồng biến a > 0 ⇔ 5 + k > 0 ⇔ k > -5

+ Hàm số nghịch biến a < 0 ⇔ 5 + k < 0 ⇔ k < -5.

Chuyên đề Toán lớp 9

 
cụp
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 7 2021 lúc 15:47

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:55

Để hàm số nghịch biến thì \(1-k^2< 0\)

\(\Leftrightarrow k^2>1\)

hay \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< -1\end{matrix}\right.\)

kazuto kirigaya
Xem chi tiết
tran quang khanh
28 tháng 5 2017 lúc 22:46

a,khi m-1>=0 thi ham so dong bien tuc m>=1

b,khi 5-k<=0 thi ham so nghich bien tuc k>=5

Doãn Thanh Phương
29 tháng 5 2017 lúc 6:00

a) Khi m - 1 \(\ge\)0 thì hàm số đồng biến tức m \(\ge\)1

b) Khi 5 - k \(\le\)0 thì hàm số nghịch biến tức k \(\ge\)5

Huy Hoang
24 tháng 7 2020 lúc 15:52

a) Hàm số y = ( m – 1 ) x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi \(m-1\ne0\) hay \(m\ne1\) (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = ( 5 – k ) x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi \(5-k\ne0\) hay \(k\ne5\) (**)

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến /

Khách vãng lai đã xóa