a: Để hàm số đồng biến thì (k-6)(k+1)>0
=>k>6 hoặc k<-1
b: Để hàm số nghịch biến thì (k+2)(2k-1)<0
=>-2<k<1/2
a: Để hàm số đồng biến thì (k-6)(k+1)>0
=>k>6 hoặc k<-1
b: Để hàm số nghịch biến thì (k+2)(2k-1)<0
=>-2<k<1/2
Với giá trị nào của k thì hàm số y=(1-k2)x-1 nghịch biến ?
với giá trị nào của k thì hàm số :
a) y = ( k2 - 5k - 6 )x - 12 đồng biến ?
b) hàm số y = ( 2k2 + 3k - 2 )x + 5 nghịch biến ?
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y=\left(m+6\right)x-7\) đồng biến ?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số \(y=\left(-k+9\right)x+100\) nghịch biến ?
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến ?
b) Với những giá trj nào của k thì hàm số bậc nhất \(y=\left(5-k\right)x+1\) nghịch biến ?
Cho hàm số \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
a) Khi nào thì hàm số đồng biến ?
b) Khi nào thì hàm số nghịch biến ?
Cho hàm số: y=(m+1)x-3. (m#-1).Xác định m để:
a) Hàm số đã cho đồng biến,nghịch biến trên R.
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x.Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.
Cho hàm số: y = (m-2)x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
c) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và đồ thị của các hàm số y = -x + 2: y = 2x - 1 đồng quy
Cho hàm số y = (m - 2) * x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. c) Tìm m để đồ thị hàm số y = - x + 2 . y = 2x - 1 và y = (m - 2) * x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2