hãy giải thích hiện tượng trong SGK
Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích: Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích:
Hiện tượng hóa học vì sắt đã biến thành nâu đỏ nâu.
2. Bài tập giải thích:Vận dụng kiến thức về cấu tạo chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế như các bài C1, C2, C3 – SGK (tr49), C6 – SGK (tr54)
C1-T49:
Tham khảo
Bài C1 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải :
Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
Bài C2 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải:
Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.
Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Bài C3 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải:
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải
Bài C6 trang 54 sgk vật lý 7
Bài giải:
Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
hãy giải thích hiện tượng nhật thực
hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực
1.
Nhật thực là một trong số những màn trình diễn đẹp nhất của tự nhiên. Nó xảy ra khi nào mà Trái Đất , mặt trăng và mặt trời thẳng hàng trên 1 mặt phẳng và mặt trăng đi vào giữa trái đất và mặt trời, che phủ 1 phần hay toàn bộ ngôi sao gần nhất của chúng ta.Vì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là một mặt phẳng nghiêng so với quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất nên 2 mặt phẳng này cắt nhau tạo thành một giao tuyến trong đó có 2 điểm nối tâm gọi là 2 tiết điểm của bạch đạo. Nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi Mặt Trăng nằm tại một trong hai tiết điểm.Nhật thực toàn phần về cơ bản chỉ kéo dài vài phút, Mitzi Adams nhà thiên văn học mặt trời NASA của trung tâm hàng không vũ trụ Marshall ở Huntsville, Ala. Nhật thực dài nhất diễn ra trong 7 phút.Ít nhất là 2 hoặc thậm chí 5 lần nhật thực diễn ra trong 1 năm. Một số là nhật thực hình khuyên - thuật ngữ chỉ mặt trăng bao phủ phần lớn mặt trời. Nhật thực toàn phần không nhiều hơn 2 lần.Nhật thực toàn phần khá hiếm nhưng sự hoàn hảo này - mặt trời hoàn toàn bị che phủ bởi mặt trăng- chỉ tồn tại trong 1 cung đường hẹp trên bề mặt trái đất, trong khi ngược lại nhật thực 1 phần có thể được nhìn thấy trong 1 vùng khá rộng.2.Nguyệt thực có thể diễn ra chỉ khi nó là trăng tròn. Nguyệt thực toàn phần chỉ có thể diễn ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt tTăng hoàn toàn thẳng hàng-chỉ lệch 1 tẹo cũng khiến nó thành nguyệt thực 1 phần hoặc ko có nguyệt thực. Bởi vì quỹ đạo mặt trăng quanh trái đất nằm lệch 1 tẹo so với quỹ đạo trái đất với mặt trời, sự thẳng hàng hoàn hảo để tạo ra nguyệt thực không phải lúc nào cũng có thể diễn ra khi trăng tròn. Nguyệt thực toàn phần mất vài giờ trong suốt sự kiện. Nguyệt thực diễn ra như sau: Trái đất tạo nên 2 vùng bóng trên mặt trăng: vùng tối là bóng đen đặc. Vùng nửa tối là bóng bên ngoài tối 1 phần. Mặt trăng đi qua những bóng này theo từng bước. Bước đầu và cuối- khi mặt trăng nằm tỏng vùng nửa tối-không dễ nhìn thấy lắm, vì thế phần hay nhất của nguyệt thực là giữa sự kiện, khi mặt trăng nằm trong vùng tối hoàn toàn.Nguyệt thực toàn phần là 1 sự kiện khá đặc biệt. Từ khi mặt trăng được tạo nên, cách đây khoảng 4.5 tỷ năm nó đã dịch ra xa trái đất (khoảng 4cm/năm) vị trí hiện tại là chuẩn : mặt trăng đang ở tại vị trí hoàn hảo để bóng trái đất phủ lên mặt trăng hoàn toàn. nhưng hiếm hoi. Từ nay đến hàng tỷ năm nữa cũng không có đâu.Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.
Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.
-Nhật thực xảy ra khi:
+ 3 hành tinh: Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng
+ Mặt Trăng nằm giữa che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất
-Nguyệt thực xảy ra khi:
+ Mặt Trăng bị Trái Dất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng
Hãy giải thích hiện tượng giũ bụi trong quần áo
Quán tính là tính chất của một vật luôn muốn giữ nguyên vận tốc ( bảo toàn vận tốc )của nó kể cả phương,chiều và độ lớn của nó.
Ví dụ : Khi bạn ngồi trên một ô tô đến chỗ ô tô rẽ bên phải. Bạn có xu thế ngả người vê thành trái của xe và ngược lại
Nếu đang đi mà ô tô tăng tốc, người có xu hướng ngả ra sau vì muốn bảo toàn vân tốc cũ, nhỏ hơn.
Rũ áo cũng như vậy. Khi áo và bụi có cùng vận tốc, tay giữ áo dừng lại, bụi vẫn muốn bảo toàn vận tốc cũ, bụi bị rơi khỏi áo.
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau, giải thích: Đinh sắt để trong không khí bị gỉ ?
Tham khảo ạ !!
Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.
* Nguồn : Hoc 24 *
Em hãy giải thích hiện tượng “nước mắt cá sấu” trong hình dưới đây:
Đáp án
Cá sấu là loại bò sát sống trong nước và trên cạn, để chống lại sự mất nước, chúng tích chữ muối trong cơ thể. Để loại trừ lượng muối dư thừa, ngoài cơ quan bài tiết trong cơ thể, cá sấu còn có các tuyến măn ở gần mắt hoặc trên lưỡi. Khi cơ thể cần loại bớt muối, cá sấu sẽ tiết ra lượng nước thải bằng các tuyến này, ra sẽ thấy cá sấu chảy nước mắt.
a. Hãy giải thích hiện tượng khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã và cho biết trong hiện tượng này ma sát có ích hay có hại.
b.Hãy giải thích hiện tượng giày đi mãi đế bị mòn và cho biết trong hiện tượng này ma sát có ích hay có hại.
Trả lời : a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
Trả lời : b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại.
mong bạn
a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế.Ma sát trong trường hợp này có hại.
Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực. Hãy vẽ hình để giải thích các hiện tượng đó.
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Đứng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Khi đó, Trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng bị che khuất bởi Trái Đất và trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao? Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì
phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn từ mọi phía nên một số đã thoát ra khỏ lọ nước hoa và xen lẫn vào khoảng cách giữa hai phân tử không khí.đây là hiện tượng khuếch tán