Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
TH Thanh Hồng Hải
Xem chi tiết

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

Bài 1 c:    3n - 1 \(⋮\) n - 2

          3n - 6 + 5 \(⋮\) n - 2

     3.( n - 2) + 5  ⋮ n - 2

                       5  ⋮ n - 2

n - 2 \(\in\) Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}

           n \(\in\)     {-3; 1; 3; 7}

  

 

Lê Thị Mẫn
Xem chi tiết
NguyenVanDay
13 tháng 7 2018 lúc 15:49

Bài 2  : 

a)    C = ( n + 1 )( n + 2 )( n + 3 )( n + 4 )

<=> C = [( n + 1 ).( n + 4 )].[( n + 2 ).( n + 3 )] + 1

<=> C = ( n2 + 5n + 4 ).( n2 + 5n + 6 ) + 1 

Đặt t = n2 + 5n + 5

Suy ra : C = ( t - 1 ).( t + 1 ) + 1

         => C = t2 - 1 + 1

       <=> C = t2    hay C = ( n2 + 5n + 5 )2

Vì n thuộc Z => n2 + 5n + 5 thuộc Z => C là số chính phương 

                                                                             ( đpcm )

b)     E = n2 + ( n + 1 )2 + n( n + 1 )2

 <=> E = n2 - 2n( n + 1 ) + ( n + 1 )2 + 2n( n + 1 ) + n2( n +1 )2

 <=> E = [ n - ( n + 1 )]2 + 2n( n + 1 ) + [ n( n + 1 )]2

 <=> E = ( n - n - 1 )2 + 2n( n + 1 ) + [ n( n + 1 )]2

 <=> E = 12 + 2.1.n( n + 1 ) + [ n( n + 1 )]2

 <=> E = [ n( n + 1 ) + 1 ]2

 <=> E = ( n2 + n + 1 )2

Vì n thuộc Z => n2 + n + 1 thuộc Z => E là số chính phương

                                                                        ( đpcm )

pham huu tuan
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Phương
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 7 2016 lúc 10:31

a) \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

b) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2008.2009}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}=1-\frac{1}{2009}=\frac{2008}{2009}\)

c) \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{94.97}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{94}-\frac{1}{97}=1-\frac{1}{97}=\frac{96}{97}\)

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Để tôi bình yên
5 tháng 8 2018 lúc 9:58

a) 3A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 


=>S=[n.(n+1).(n+2)] : 3

Nguyễn Chăm Chỉ
29 tháng 8 2022 lúc 21:24

bb

Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
Châu Thị Mỹ Lệ
24 tháng 3 2016 lúc 17:55

3) (139139.133-133133.139) : (2+4+6+...+2002)

= (139.1001.133-133.1001.139) : (2+4+6+...+2002)

= 0 : (2+4+6+...+2002)

= 0

Châu Thị Mỹ Lệ
24 tháng 3 2016 lúc 17:49

1) 4 số đó là 6; 7; 8; 9

Châu Thị Mỹ Lệ
24 tháng 3 2016 lúc 17:52

2) từ 1 đến 9 có 9 chữ số

từ 10 đến 99 có 180 chữ số

từ 100 đến 130 có 93 chữ số

Vậy cần 282 chữ số để đánh số trang của quyển sách toán tập 1 dày 130 trang

Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
24 tháng 3 2016 lúc 17:16

mấy bài này dễ mà , 

bài 1 phân tích các số ra thừa số nguyên tố

tính số trang lớp 5 đã học

bài 3 quá đơn giản

bài 4 a do 7n chia hết n nên 15 phải chia hết 2 

xét Ư của 15 đi

b tương tự a

tất cả đều dễ 

k mình mình giải cụ thể cho

Bùng nổ Saiya
24 tháng 3 2016 lúc 17:21

dễ thì giải đầy đủ rồi cho 10 đúng