Thế nào là ngày và đêm trên Trái Đất ? Chỉ ra thời gian và địa điểm trong năm có 1 ngày hoặc đêm dài hết 24h ? Hãy giải thích hiện tượng trên
Vì sao ở khu vực xích đạo quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau? Ở khu vực nào trên trái đất Có hiện tượng ngày, Đêm dài 24 giờ? giải thích tại sao
Đầy đủ:
Khu vực xích đạo, còn được gọi là vùng cận xích đạo, nằm ở vị trí trực tiếp giữa hai bán cầu: bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Trong một năm, tại khu vực này, có hai thời điểm quan trọng: ngày xuân phân và ngày thu phân. Ngày xuân phân (vào khoảng 20 hoặc 21 tháng 3) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa xuân và mùa hè, còn ngày thu phân (vào khoảng 22 hoặc 23 tháng 9) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa hè và mùa thu.
Ở khu vực xích đạo, vào những ngày này, trục quả đất (đường kết nối từ cực Bắc đến cực Nam) nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời, tức là trục quả đất nằm vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời. Do đó, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau. Mỗi ngày, trên bề mặt xích đạo, có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm.
Ở khu vực nào trên trái đất có hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ? Đó là ở Cực Bắc và Cực Nam (bắc cực và nam cực), tại các cực trái đất. Ở đây, tại một số thời điểm trong năm, có hiện tượng mặt trời không lặn (ngày trắng) hoặc không mọc (đêm trắng). Điều này xảy ra do trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.
Ngắn gọn:
Khu vực xích đạo nằm ở vị trí trực tiếp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Hai sự kiện quan trọng là ngày xuân phân và ngày thu phân xảy ra ở đây, khi trục quả đất nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời. Điều này làm cho ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau, mỗi ngày có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm.
Hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ xảy ra ở các cực trái đất, tại Cực Bắc và Cực Nam, khi trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.
cho biết những noi nào trên trái đất, mỗi năm có một ngày dài 24h và một ngàu là đêm dài 24h? đó là những ngày nào? giải thích?
Bắc Cực
Do độ nghiêng trục quay của Trái Đất khoảng 23° 27', nên về mùa hè của một trong hai bán cầu thì thời gian ban ngày (khoảng thời gian có ánh sáng từ Mặt Trời) sẽ tăng dần lên theo sự tăng lên của vĩ độ (theo giá trị tuyệt đối, nếu coi các vĩ độ ở Nam bán cầu có dấu âm) và đến một giá trị nhất định của vĩ độ thì Mặt Trời sẽ không lặn trong một số ngày nhất định. Độ dài thời gian có mặt trời lúc nửa đêm tăng lên từ 1 ngày tại vòng cực (vĩ độ 66° 33') tới khoảng 6 tháng tại cực. Tại các vĩ độ như thế, thông thường người ta gọi hiện tượng này là ban ngày vùng cực.
Tại hai cực bắc và nam của Trái Đất thì Mặt Trời chỉ mọc và lặn có một lần mỗi năm. Trong vòng 6 tháng khi Mặt Trời nằm phía trên đường chân trời tại các cực thì nó chuyển động liên tục xung quanh đường chân trời, đạt đến vòng tròn chuyển động cao nhất của nó trên bầu trời vào sát thời điểm hạ chí tại mỗi cực.
Do hiện tượng khúc xạ nên mặt trời lúc nửa đêm có thể thấy tại các vĩ độ thấp hơn đáng kể so với vòng cực, mặc dù nói chung không vượt quá 1 độ (phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết tại mỗi địa phương). Ví dụ, người ta có thể nhìn thấy mặt trời lúc nửa đêm tại một số vùng thuộc Iceland, mặc dù phần lớn lãnh thổ của nó nằm dưới vòng Bắc cực một cách đáng kể (đảo Grímsey là ngoại lệ). Ngay cả những vùng xa nhất về phía bắc của Scotland (và những nơi nào có cùng vĩ độ) cũng có "hoàng hôn" lờ mờ trên bầu trời phương bắc vào khoảng thời gian này.
Dựa vào hình 5.5 và thông tin trong bài, em hãy phân tích hiện tượng ngày,đêm dài ngắn theo vĩ độ theo các gợi ý sau:
- Nơi nào trên Trái Đất luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? Vì sao?
- Càng về gần hai cực hiện tượng ngày, đêm diễn ra như thế nào?
- Nhận xét và giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trong các ngày 22-6 và 22-12 ở bán cầu Bắc.
- Ở Xích đạo, quanh năm có ngày, đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch.
- Các ngày đặc biệt
+ Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía gần Mặt Trời, nên có diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài, vì vậy có ngày dài hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng dài, đêm càng ngắn. Đặc biệt, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc thì ngày kéo dài 24 giờ (gọi là ngày địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.
+ Vào ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả về phía xa Mặt Trời nên có diện tích được chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn, vì vậy có ngày ngắn hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài 24 giờ (gọi là đêm địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.
+ Ngày 21-3 và 23-9, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, cả hai bán cầu hướng về phía Mặt Trời với khoảng cách bằng nhau nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu bằng nhau, vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn Trái Đất.
- Giải thích: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.
Câu 1: (2,5 điểm)
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
Câu 2: (2,5 điểm)
Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.
- Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
- Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
tham khảo
Câu 1:
Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:
- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.
- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.
Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.
Câu 2:
* Khái niệm:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
* Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…
- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…
refer
Câu 1:
Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:
- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.
- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.
Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.
Câu 2:
* Khái niệm:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
* Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…
- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…
Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau
nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.bạn viết văn hả bạn?
viết dài thế này thì thành văn rồi còn gì
Nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h?
A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc.
C. chí tuyến Nam. D. vòng cực
địa điểm nào trên trái đất trong năm có 1 ngày hoặc 1 đêm dài suốt 24 giờ
- Vào 22/6 - 22/12 các điểm ở vĩ tuyến 66033' Bắc (Nam) có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
- Các địa điểm nằm từ 66033 Bắc (Nam) đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ giao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.
- Các điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng.
=> Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn trong năm ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và gián tiếp đến đời sống, sản xuất của con người
a)Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất? b) Vào ngày 22 tháng 12 (Đông Chí), độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí : Xích đạo, Chí tuyến,Vòng Cực và Cực?
a) Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất?
- Trái Đất quay quanh trục của nó một vòng trong vòng 24 giờ. Do trục Trái Đất nghiêng 23,5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo, nên khi Trái Đất quay, các khu vực khác nhau trên bề mặt Trái Đất sẽ nhận được lượng ánh sáng mặt trời khác nhau.
- Tại các vị trí ở gần xích đạo, trục Trái Đất gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này luôn nhận được ánh sáng mặt trời trong một thời gian tương đương. Do đó, ở các vị trí này, độ dài ngày và đêm gần như bằng nhau trong suốt cả năm.
- Tại các vị trí ở gần cực, trục Trái Đất gần song song với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này sẽ có một thời gian dài trong năm không nhận được ánh sáng mặt trời. Vào ngày Đông Chí, các vị trí ở gần cực sẽ có một đêm dài 24 giờ, còn ngày sẽ chỉ kéo dài vỏn vẹn vài giờ.
b) Vào ngày 22 tháng 12 (Đông Chí), độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí: Xích đạo, Chí tuyến, Vòng Cực và Cực?
- Xích đạo: Ngày và đêm dài bằng nhau, khoảng 12 giờ.
- Chí tuyến: Ngày dài hơn đêm khoảng 1 giờ.
- Vòng Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.
- Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.
Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được nửa phần Trái Đất, trên nửa đó là ban ngày, nửa còn lại sẽ là ban đêm.
Nếu Trái Đất đứng yên thì chỉ một nửa Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi. Còn nửa kia là ban đêm vĩnh viễn. Rất may mắn là Trái Đất tự quay quanh trục của mình, nên toàn bộ trục của Trái Đất được chiếu sáng đều đặn, ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng.
Ví dụ: Khi Hà Nội là ngày thì ở một địa điểm cách xa Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất như Lahabana (Cuba) sẽ là đêm. Còn khi Lahabana là ngày thì Hà Nội sẽ là đêm. Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là một ngày, mỗi ngày có 24 giờ.
Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được nửa phần Trái Đất, trên nửa đó là ban ngày, nửa còn lại sẽ là ban đêm.
Nếu Trái Đất đứng yên thì chỉ một nửa Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi. Còn nửa kia là ban đêm vĩnh viễn. Rất may mắn là Trái Đất tự quay quanh trục của mình, nên toàn bộ trục của Trái Đất được chiếu sáng đều đặn, ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng.
Ví dụ: Khi Hà Nội là ngày thì ở một địa điểm cách xa Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất như Lahabana (Cuba) sẽ là đêm. Còn khi Lahabana là ngày thì Hà Nội sẽ là đêm. Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là một ngày, mỗi ngày có 24 giờ.
Sưu tầm câu ca dao tục ngữ về hiện tượng ngày đêm luôn phiên và giờ trên trái đất. Giải thích nguyên nhân hiện tượng ngày đêm luân phiên và mùa trên trái đất?