Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 8 2021 lúc 23:11

a)

Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)

Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$  :Sắt III sunfat

b)

$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử

Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử

Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phương Nhu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:56

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 13:02

\(Gọi:\\ A:N_xO_y\\ x:y=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=2:5\\ A:N_2O_5\\ M_A=14\cdot2+16\cdot5=108\)

Andrea
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 10:50

Gọi CTHH là \(S_xO_y\)

ta có M S : M O = \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

vậy CTHH là \(SO_3\)

Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 11:00

\(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{2}{1}.\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}:2=\dfrac{1}{3}\)

Nam Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 16:44

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 15:04

Bài 9:

Gọi CTHH của A là NxOy

Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)

  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là N2O3

PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)

Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 15:08

Bài 10:

 - Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

 - Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều

 - Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối

 - Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh 

Hoàng an
Xem chi tiết
Lạc Khải Vi
26 tháng 1 2021 lúc 20:04

Đề chắc kiểu:"1g hợp chất có thể tích là 0,35(l)". Làm theo ý đề này nhé:vvv

Gọi hợp chất cần tìm là A.

Ta có: \(n_{A\left(đktc\right)}=\dfrac{0,35}{22,4}=\dfrac{1}{64}\left(mol\right)\)

-> \(M_A=\dfrac{1}{\dfrac{1}{64}}=64\) (g/mol)

-> \(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)

-> \(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)

-> \(n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

Trong 1 mol hợp chất A có: 1 mol S và 2 mol O

Vậy CTHH của hợp chất A là: \(SO_2\)

Lạc Khải Vi
26 tháng 1 2021 lúc 19:54

"Lượng A có thể tích là 0,35(l)" là sao bạn, mong bạn check lại đề để được giúp đỡ nhanh chóng:vv

Minh Nhân
26 tháng 1 2021 lúc 20:07

1 (g) A có thể tích là 0.35 (l) 

\(n_A=\dfrac{0.35}{22.4}=\dfrac{1}{64}\left(mol\right)\)

\(M_A=\dfrac{1}{\dfrac{1}{64}}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(CT:S_xO_y\)

\(\%S=\dfrac{32x}{64}\cdot100\%=50\%\Rightarrow x=1\)

\(\%O=\dfrac{16y}{64}\cdot100\%=50\%\Rightarrow y=2\)

\(CT:SO_2\)

ngô quang huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 12 2021 lúc 14:16

Gọi CTHH là \(N_xO_y\)

Ta có: 

\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)

Vậy CTHH là \(N_2O_3\)

Gọi \(x\) là hóa trị của N.

\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)

Vậy N có hóa trị lll.