Những câu hỏi liên quan
An Trần
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 10 2023 lúc 19:02

\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)

Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy

⇒Không mắc được vào HĐT 220V

Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 20:19

a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(U=U1=U2=110V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn hai sáng hơn. (I2 > I1)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{302,5+121}=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 sáng yếu.

Lê Nguyễn Tường An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 22:27

a)\(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{110^2}{22}=550\Omega\)

   \(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{22}{110}=0,2A\)

   \(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}^2}{P_{Đ2}}=\dfrac{110^2}{55}=220\Omega\)

   \(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{55}{110}=0,5A\)

b)\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=550+220=770\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{110}{770}=\dfrac{1}{7}A\)

 

nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 22:29

a. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:22=550\Omega\\I1=P1:U1=22:110=0,2A\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R2=U2^2:P2=110^2:55=220\Omega\\I2=P2:U2=55:110=0,5A\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

Thuyên Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 1 2022 lúc 21:46

Điện trở của đèn 1: \(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2: \(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=110V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Do mắc song song nên \(I_m=I_1+I_2=\dfrac{5}{22}+\dfrac{10}{11}=\dfrac{25}{22}\left(A\right)\)

Công suất của cả đoạn mạch: \(P_m=U_m.I_m=\dfrac{25}{22}.110=125\left(W\right)\)

Điện năng mạch tiêu thụ trong 2h:

\(A=A_1+A_2=P_1.t+P_2.t=2.60.60\left(25+100\right)=900000\left(J\right)=0,25\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(0,25.1600=400\left(đ\right)\)

:v .....
11 tháng 1 2022 lúc 21:06

a) R1= 1102 : 25 = 484(Ω)
    R2= 1102 : 100=121(Ω)

Lãnh Băng
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 11:22

a. \(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(U=U1=U2=110V\) (R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=110:302,5=\dfrac{4}{11}A\\I2=U2:R2=110:121=\dfrac{10}{11}A\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 2 sáng hơn.

c. \(I=I1=I2=U':R=220:\left(302,5+121\right)=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}V\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 yếu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 3:28

Đáp án: B

HD Giải: Khi mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 120V bằng với hiệu điện thế của đèn nên 2 đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ định mức của đèn  I 1 = P d m 1 U d m 1 = 100 120 = 0 , 83 A ;   I 2 = P d m 2 U d m 2 = 25 120 = 0 , 208 A

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 15:59

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 16:06

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

Vương Minh Lãng
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 20:58

cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn là:

\(I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{40}{110}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\)

\(I_{đm2}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{110}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

điện trở của mỗi đèn là:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+302,5}=\dfrac{40}{77}\left(A\right)\)

vì \(I>I_{đm1}\)  =>không thể mắc hai bóng nối tiếp vào HĐT 220V

hoàng đình khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 7:00

Điện trở của dây tóc bóng đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện mạch chính:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất điện của đoạn mạch song song: P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Lưu ý: Ta có thể tìm I nhanh hơn bằng cách tính Ptoàn mạch trước:

P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Vì P = U.I nên I = P/U = 175/220 = 0,795A