Vẽ đồ thị của hàm số sau: a) y = 0(6)x b) y = \(\sqrt{17x}\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = 0,5x;y = - 3x;y = x\).
b) Các đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
a)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = - 3x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = - 3.1 = - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).
b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).
- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).
Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).
- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) = - 1\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = - x\).
- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).
Từ đồ thị của hàm số y = 3 x , hãy vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = 3x – 2
Đồ thị của hàm số y: y = 3 x − 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y = 3 x bằng phép tịnh tiến song song với trục tung xuống dưới 2 đơn vị (H. 49)
Từ đồ thị của hàm số y = 3 x , hãy vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = 2 – 3x
y = 2 – 3 x = −( 3 x − 2)
Ta có đồ thị của hàm số y = 2 − 3 x đối xứng với đồ thị cua hàm số y = 3 x – 2 qua trục hoành (H.52).
Từ đồ thị của hàm số y = 3 x , hãy vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = 3x + 2
Đồ thị của hàm số y = 3 x + 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y = 3 x bằng phép tịnh tiến song song với trục tung lên phía trên 2 đơn vị (H. 50)
Từ đồ thị của hàm số y = 3 x , hãy vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = |3x – 2|
Do đó, đồ thị của hàm số y = | 3 x − 2| gồm:
- Phần đồ thị của hàm số y = 3 x − 2 ứng với 3 x – 2 ≥ 0 (nằm phía trên trục hoành).
- Phần đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y = 3 x − 2 ứng với 3 x – 2 < 0.
Vậy đồ thị của hàm số y = | 3 x − 2| có dạng như hình 51.
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số sau.
Hỏi đó là đồ thị của hàm số nào?
A. y = x − 2 x + 1
B. y = x − 2 x − 1
C. y = x + 2 x − 2
D. y = x + 2 x − 1
Đáp án B
Phương pháp:
Dựa vào hình dáng của đồ thị và các đường tiệm cận để suy ra hàm số cần tìm.
Cách giải:
Quan sát đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là: x = 1 ⇒ loại đáp án A và C.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm 0 ; 2 ⇒ loại đáp án D.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số sau. Hỏi đó là đồ thị của hàm số nào?
A. y = x - 2 x + 1
B. y = x - 2 x - 1
C. y = x + 2 x - 2
D. y = x + 2 x - 1
Chọn B
Từ hình vẽ ta thấy:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = 1 nên loại đáp án A, C.
Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0;2) => đáp án đúng là B.
vẽ đồ thị của hàm số y=2x. điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên:M(3;-6);N(-4;-2)
+) thay x = 3 ; y = -6 vào hàm số ta có:
-6 = 2.3 <=> -6 = 6 ( vô lý) vậy điểm M (3; -6 ) không thuộc đồ thị hàm số
+) thay x = -4 ; y = - 2 vào hàm số ta có:
-2 = 2.(-4) <=> - 2 = - 8 ( vô lý) vậy điểm N (-4; - 2 ) cũng không thuộc đồ thị hàm số
ae oi giup mik nhanh v
mik cau momh cac ban