Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 11 2018 lúc 4:16

Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.

- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...

Phan như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 17:14

a)

->Theo em ý kiế trên là không đúng vì học sinh cũng phải biết làm những công việc như dọn nhà, ...vì trẻ em phải biết yêu thương ba mẹ, giúp ba mẹ làm việc nhà, người lớn làm việc lớn trẻ nhỏ làm việc nhỏ

Nguyễn Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 17:15

b)Tinh thần tự giác của con người là một phẩm chất quan trọng, đóng vai trò quyết định trong cuộc sống hàng ngày. Nó không chỉ đơn thuần là việc tự phấn đấu, tự rèn luyện, mà còn là động lực để hoàn thiện bản thân, đạt được mục tiêu và sống một cuộc sống ý nghĩa hơn. Tự giác không chỉ dừng lại ở việc tự điều khiển, tự quản lý bản thân mà còn thể hiện qua việc chịu trách nhiệm với hành động và quyết định của mình. Nó là việc nhận thức rõ ràng về những gì cần làm và làm những việc đó mà không cần sự ép buộc từ bên ngoài. Tinh thần này giúp con người không ngừng học hỏi, cải thiện bản thân và đối mặt với thách thức một cách tích cực. Trong cuộc sống hiện đại, tinh thần tự giác đóng vai trò quan trọng để vượt qua những khó khăn và áp lực. Nó là động lực giúp con người vươn lên sau những thất bại, học từ những sai lầm và không ngừng nỗ lực để tiến xa hơn. Tự giác cũng là yếu tố quan trọng xác định sự thành công của mỗi người, bởi nó định hình tư duy tích cực và quyết tâm mạnh mẽ để đạt được mục tiêu cá nhân. Tuy nhiên, tinh thần tự giác không phải lúc nào cũng dễ dàng duy trì. Đôi khi, cuộc sống có thể đưa ra những cám dỗ, khó khăn hay sự lười biếng làm cho chúng ta lạc quan và không còn ham học hỏi nữa. Để duy trì tinh thần này, việc tự đặt ra các mục tiêu cụ thể, lập kế hoạch và duy trì động lực trong lòng sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi trở ngại. Ngoài ra, tinh thần tự giác cũng phản ánh trong việc giúp đỡ người khác và góp phần vào cộng đồng. Việc tự giác không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn lan tỏa những giá trị tích cực cho xã hội. Sự tự giác trong việc giúp đỡ người khác không chỉ là hành động tốt mà còn tạo ra một chuỗi phản ứng tích cực, lan tỏa yêu thương và sự đồng cảm trong cộng đồng. Trên hết, tinh thần tự giác là chìa khóa mở ra cánh cửa thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Việc không ngừng rèn luyện, không ngừng nỗ lực và không ngừng học hỏi sẽ giúp chúng ta trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân, đem lại niềm vui và ý nghĩa sâu sắc trong mỗi bước đi của cuộc sống. Tinh thần tự giác không chỉ là một phẩm chất cá nhân mà còn là nền tảng xây dựng một cộng đồng tích cực và hạnh phúc. Hãy giữ lửa này luôn bùng cháy trong lòng và lan tỏa nó ra xung quanh, để cuộc sống trở nên giàu có hơn với ý nghĩa và niềm vui không ngừng.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 7 2019 lúc 9:53

Đáp án: C

Thảo Thanh
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 11 2016 lúc 20:33

- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.

- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

- Phải tự giác, sáng tạo trong lao động vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác và sáng tạo, và lao động tự giác, sáng tạo cũng giúp ta tiếp thu được kiến thức , kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng, chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.

- Học sinh cần phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập.

VD: tự giác học bài, làm bài tập; dám đương đầu với khó khăn, thử thách; tích cực tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi những kiến thức mới;....

Hea Kim
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
5 tháng 1 2021 lúc 10:21

+ Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình.

+ Làm những việc thể hiện sự biết ơn như: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ....

+ Phê phán sự vô ơn, bội nghĩa diễn ra trong cuộc sống hằng ngày.

=>> rèn luyện lòng biết ơn cả trong suy nghĩ lẫn hành động.

Trần Đại Vũ
Xem chi tiết
Cihce
17 tháng 4 2022 lúc 16:04

Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoath động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.

Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.

Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra.

Tạ Tuấn Anh
17 tháng 4 2022 lúc 17:32

- Công dân: Chăm chỉ làm việc, làm việc có kế hoạch, tuân thủ theo và có trách nhiện khi làm.

- Học sing: Chăm chỉ học tập, tuên thủ và có trách nhiệm khi làm và phải kiên trì luyện tập, cố gắng kế hoạch đã đặt ra.

Ng Ngann
17 tháng 4 2022 lúc 18:44

 Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc rèn luyện sống , làm việc có kế hoạch : 

\(-\) Điều chỉnh công việc hợp lí, cân đối được thời gian , còn những thời gian khác để học tập, giúp đỡ ba mẹ, nghỉ ngơ hoặc vui chơi, giải trí để giả tỏa những buổi học căng thẳng và mệt mỏi.

\(-\) Không thay đổi kế hoạch, chỉ khi thiếu xót , thật cần thiết thì mới thay.

\(-\) Không nản trí, hay bỏ cuộc giữa trừng khi đang thực hiện kế hoạch.

\(-\) Cố gắng và quyết tâm để thực hiện kế hoạch được thành công và hoàn thành được kế hoạch đã đề ra.

Tuyết Ly
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
26 tháng 2 2022 lúc 20:25

tham khảo :
Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo | GDCD 8 (Trang 28 - 30 SGK) - Tech12h

Nguyễn Thị Ngọc Anh
26 tháng 2 2022 lúc 20:26

Tham khảo
 

* Khái niệm:

Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài.Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

* Biểu hiện:

Chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở.Luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới.Tìm mọi cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng hiệu quả công việc

* Ý nghĩa:

Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục,Phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện,Phát triển không ngừng chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.
TV Cuber
26 tháng 2 2022 lúc 20:26

tham khảo

 

2.1. Khái niệm

    - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài. Ví dụ: Tự học không cần cha mẹ nhắc nhở, tự giặt quần áo của mình…

    - Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. Ví dụ: Dùng máy gặt trong nông nghiệp, sử dụng máy tính để làm việc, dạy học…

 

Sử dụng máy gặt trong nông nghiệp thể hiện lao động sáng tạo.

2.2 Biểu hiện:

    - Chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở.

    - Luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới.

    -Tìm mọi cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng hiệu quả công việc

2.3 Ý nghĩa:

    - Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục.

    - Phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện,

 

    - Phát triển không ngừng chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.

2.4 trách nhiệm: Học sinh phải rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập.

Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
5 tháng 1 2021 lúc 15:14

- Những việc làm thể hiện có trách nhiệm: (a), (b), (d), (đ), (g), (h).

- Những việc làm thể hiện thiếu trách nhiệm: (c), (e), (i), (k).

Diễm Hòa
Xem chi tiết