Những câu hỏi liên quan
Jin
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 10 2021 lúc 11:50

ta có g A1 + gB1 = 180 độ

=> gB1 = 180 - gA1 = 180 - 100= 80 độ

Ta có gB1 = gB3 = 80 độ ( hai góc đối đỉnh)

Bình luận (0)
bảokhanh nguễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:09

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc ABH=góc BDC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD

b: BD=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=108/15=7,2cm
c: Xét ΔHAD có HN/HA=HP/HD

nên NP//AD và NP=AD/2

=>NP//BC và NP=BC/2

=>NP//BM và NP=BM

=>BNPM là hình bình hành

Bình luận (0)
HỒ THỊ TÚ TRINH
Xem chi tiết
ღυzυкι уυкιкσツ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 19:53

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\left(BM=CN;AB=AC\right)\)

nên MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân

b) \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{MNC}=180^0-70^0=110^0\)

Bình luận (1)
Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 18:49

loading...  

Bình luận (1)
Hùng Thân Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:44

a: Xét tứ giác ANDM có

\(\widehat{AND}=\widehat{AMD}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: ANDM là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
7 tháng 7 2016 lúc 1:01

A B C M N

a) ta có AB/AM = AC/AN  (AB = AC và AM = AN theo giả thiết)

nên theo định lý đảo của định lý talet ta có MN // với BC

vậy BMNC là hình thang cân

b) xét tam giác ABC có góc A = 400. tam giác cân tại A nên ta có

góc A = góc B = (180-40):2 = 700

xét hình thang cân BMNC có:

góc BMN = góc CNM (vì đây là hai góc cùng kề 1 đáy của hình thang cân)  = (360 - góc BMN - góc CNM): 2 = (360-70-70): 2 = 1100

Bình luận (0)
belphegor
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 7 2016 lúc 10:23

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Chúc bạn học tốt ^^

 

Bình luận (0)
belphegor
21 tháng 7 2016 lúc 10:41

mk vừa giả xong bài đó còn hai bài khai thì chưa biết bạn giải giúp mk đc ko ko đc cx chả sao dù j cx cảm ơn bạn

 

Bình luận (0)
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Tuấn An Trần
6 tháng 11 2016 lúc 1:24

A B C D M O

a. ta có OM vuông góc CD (OA vuông góc CD:gt)

M là trung điểm CD (bán kính vuông góc dây cung tại trung điểm dây cung)

M là trung điểm OA

=> tứ giác ACOD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành

mà OC = OD (bán kính)

=> hình bình hành ACOD có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi

b. ta có: BM = OB + OM = OB + 1/2OA = OB +1/2OB = 3/2OB

 OB = 2/3 OM

mà BM là trung tuyến của tam giác BCD

=> O là trọng tâm tam giác BCD

mà O cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD

=> tam giác BCD có trọng tâm cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là tam giác đều

Bình luận (0)
Mickey Nhi
5 tháng 11 2016 lúc 19:52

mọi người giúp tớ bài này vs

Bình luận (0)
Relky Over
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 14:26

a. Vì m⊥t và n⊥t nên m//n

b. Vì m//n nên \(\widehat{D}=\widehat{C_3}=75^0\) (so le trong)

Ta có \(\widehat{C_4}=180^0-\widehat{C_3}=105^0\) (kề bù)

Bình luận (3)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 11 2021 lúc 14:30

a) vì \(m\perp t\) mà \(n\perp t\)

=> m//n

b) vì m//n

=>\(D+C_4=180^O\\C_4 =180^O-D=105^O\)

D=C3=75o

Bình luận (0)
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
20 tháng 11 2021 lúc 14:42

a) vì m⊥tm⊥t mà n⊥tn⊥t

=> m//n

b) vì m//n

=>D+C4=180OC4=180O−D=105OD+C4=180OC4=180O−D=105O

D=C3=75o

Bình luận (0)