với các số 0; 2; 4; 6 hỏi lập được bao nhiêu số thập phân mà có đủ mặt 4 chữ số đã cho mà có 3 chữ số ở phân thập phân
Hình 11a) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0)y = 0,5x + 2;
y = x + 2;
y = 2x + 2.
Hình 11b) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a < 0):
y = -2x + 2;
y = -x + 2;
y = -0,5x + 2.
a) Hãy so sánh các góc α 1 , α 2 , α 3 và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số (trường hợp a > 0) rồi rút ra nhận xét.
b) Cũng làm tương tự như câu a) với trường hợp a > 0.
a) Ta có: α 1 < α 2 < α 3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số :
0,5 < 1 < 2
Nhận xét: Khi hệ số a dương (a > 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90o
b) Ta có: β 1 < β 2 < β 3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số
-2 < -1 < -0,5
Nhận xét : Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
0x1=0
Mình hỏi các bạn:0 nhân với số nào cũng bằng 0 hay số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó??
Cả 2 cách nói trên đều đúng
vì 0.1=0 0 nhân 1 bằng chính nó là bằng 0
0.1 = 0 1 nhân 0 bằng 0
số nào nhân với o cũng bằng o
so sánh
a) 2020 .y với 0 ( biết y là các số nguyên )
b) x2 với 0 ( biết x là các số nguyên và x khác 0 )
a) Ta có 3 trường hợp :
Nếu y là 0 thì 2020.y = 0Nếu y là số nguyên âm thì 2020.y < 0Nếu y là số nguyên dương thì 2020 .y > 0b) x2 > 0 vì :
Khi x là các số nguyên khác 0 thì suy ra x phải là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Mà phần lũy thừa của x là số chẵn nên x2 chắc chắn lớn hơn 0
Hình 11a) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0)
y = 0,5x + 2;
y = x + 2;
y = 2x + 2.
Hình 11b) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a < 0):
y = -2x + 2;
y = -x + 2;
y = -0,5x + 2.
QUẢNG CÁO
Cũng làm tương tự như câu a) với trường hợp a > 0.
Ta có: β1 < β2 < β3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số
-2 < -1 < -0,5
Nhận xét : Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2 x v ớ i x ≥ 0 - 1 2 x v ớ i x < 0
Đồ thị hàm số là hợp của hai phần đồ thị
+ Phần thứ nhất là nửa đường thẳng y = 2x giữ phần bên phải trục tung.
+ Phần thứ hai là nửa đường thẳng y = –1/2. x giữ phần bên trái trục tung.
Hình 11a) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0)
y = 0,5x + 2;
y = x + 2;
y = 2x + 2.
Hình 11b) biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a < 0):
y = -2x + 2;
y = -x + 2;
y = -0,5x + 2.
QUẢNG CÁO
Hãy so sánh các góc α1, α2, α3 và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số (trường hợp a > 0) rồi rút ra nhận xét.
Ta có: α1 < α2 < α3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số :
0,5 < 1 < 2
Nhận xét: Khi hệ số a dương (a > 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90o
Chọn câu trả lời sai:
A. Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán.
B. Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp.
C. Với a, b là các số nguyên, ta có: a – b = a – (–b).
D. Với a là số nguyên, ta có: a + 0 = 0 + a = a.
1.VCT nhập vào 1 dãy số. Tính tổng các số chẵn , tổng các số lẽ.
2.VCT nhập vào 1 dãy số. Đếm và in ra các số >0,<0.
Nhanh giúp mình với mai mình thi rồi .
1.
Program HOC24;
var a: array[1..32000] of longint;
i,n: integer;
tc,tl: longint;
begin
write('Nhap N: '); readln(n);
tc:=0; tl:=0;
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
if a[i] mod 2=0 then tc:=tc+a[i];
if a[i] mod 2=1 then tl:=tl+a[i];
end;
writeln('Tong chan la: ',tc);
write('Tong le la: ',tl);
readln
end.
2.
Program HOC24;
var a: array[1..32000] of longint;
d1,d2,i,n: integer;
begin
write('Nhap N: '); readln(n);
d1:=0; d2:=0;
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
if a[i] >0 then d1:=d1+1;
if a[i] <0 then d2:=d2+1;
end;
writeln('Co ',d1,' so lon hon 0');
write('Co ',d2,' so be hon 0');
readln
end.
Cho các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\,\frac{4}{5};\,5,12;\, - 3;\,\frac{0}{{ - 3}};\, - 3,75.\)
a) So sánh \(\frac{{ - 7}}{{12}}\) với \( - 3,75\); \(\frac{0}{{ - 3}}\) với \(\frac{4}{5}\).
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
a) +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).
Do \( - 7 > - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).
+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).
b) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).
Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)
Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).
Số khác 0 có phải là số lớn hơn 0 không? Các cậu trả lời giúp mìk với!
Số khác 0 không phải là số lớn hơn 0 . Vì có số âm cũng khác 0 nhưng lại nhỏ hơn 0