Cân bằng PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron
FeS2.CuS2 + O2 \(\rightarrow\) CuO + Fe2O3 + SO2
Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thằng bằng e
FeS2 + O2 -----t---> Fe2O3 +SO2
4x Fe+2 --> Fe+3 + 1e 11x O20 + 4e ---> 2O-2
4x S21- --> 2S+4 + 10e
=> Tổng e nhường = 11 , e nhận = 4
=> Nhân 4 vào quá trình nhường e, nhân 11 vào quá trình nhận e để tổng số e nhường = tổng e nhận
=> 4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2
\(FeS_2 \to Fe^{3+} + 2S^{4+} + 11e\\ \) (nhường 11 electron)
\(O_2 + 4e \to 2O^{2-}\) ( nhận 4 electron)
Vì số electron cho bằng số electron nhận nên tỉ lệ số phân tử FeS2 : số phân tử O2 là 4 : 11
\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\)
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
Cân bằng phương trình hoá học các phương oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó:
a) NH3 + O2 --> NO + H2O
b) H2S + O2 --> S + H2O
c) Al + Fe2O3 --> Al2O3 + Fe
d) CO + Fe2O3 --> Fe + CO2
e) CuO + CO --> Cu + CO2
a) 4NH3 + 5O2 -to-> 4NO + 6H2O
Chất khử: NH3, chất oxh: O2
\(N^{-3}-5e->N^{+2}\) | x4 |
\(O_2^0+4e->2O^{-2}\) | x5 |
b) 2H2S + O2 -to-> 2S + 2H2O
Chất khử: H2S, chất oxh: O2
\(S^{-2}-2e->S^0\) | x2 |
\(O^0_2+4e->2O^{-2}\) | x1 |
c) 2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe
Chất khử: Al, chất oxh: Fe2O3
Al0-3e--> Al+3 | x2 |
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
d) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2
Chất oxh: Fe2O3, chất khử: CO
Fe2+3 +6e-->2Fe0 | x1 |
C+2 - 2e --> C+4 | x3 |
e) CuO + CO -to-> Cu + CO2
Chất oxh: CuO, chất khử: CO
Cu+2 +2e-->Cu0 | x1 |
C+2 -2e --> C+4 | x1 |
Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a) NH3 + O2 → NO + H2O
b) PH3 + O2 → P2O5 + H2O
c) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
d) Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O.
Cân bằng phương trình :FeS2 + O2----> Fe2O3 + SO2
Cân bằng phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron: \(C_2H_6O+Cr_2O_7+H^+\rightarrow C_2H_4O+Cr^{3+}+H_2O\)
\(CH_3C^{-1}H_2OH+Cr^{+7}_2O_7+H^+\rightarrow CH_3C^{+1}HO+Cr^{3+}+H_2O\)
\(C^{-1}\rightarrow C^{+1}+2e|\times4\)
\(2Cr^{+7}+8e\rightarrow2Cr^{+3}|\times1\)
→ \(4CH_3CH_2OH+Cr_2O_7+6H^+\rightarrow4CH_3CHO+2Cr^{+3}+7H_2O\)
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
C u + H 2 S O 4 đ , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) \(N_2+O_2\rightarrow NO\)
b) \(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
c) \(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
d) \(H_2S+O_2\rightarrow H_2O+SO_2\)
e) \(NH_3+O_2\rightarrow N_2+H_2O\)
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
Xác định số oxi hóa, tìm chất khử, chất oxi hóa; sự khử, sự oxi hóa và cân bằng các p/ ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: 1. NH3 + O2 → N2 + H2O
2. NH3 + O2 → NO + H2O
3. CH4 + O2 → CO2 + H2O
4. NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O
5. P + KClO3 → P2O5 + KCl
6. S + HNO3 → H2SO4 + NO
7. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
8. SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
9. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
10. KClO4 + C → KCl + CO