Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
QNC T
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Xem chi tiết
mo chi mo ni
3 tháng 10 2018 lúc 19:48

A B C O H M N K

a, Dễ cm ON là đường trung bình của \(\Delta CAK \Rightarrow ON//AK\)

Mà \(ON//BH\) ( cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow AK//BH\) (1)

CM tương tự ta có: OM là đường trung bình của\(\Delta CKB\Rightarrow OM//BK\)

Mà \(OM//AH\)(cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow AH//BK\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra KAHB là hình bình hành

b,Vì KAHB là hình bình hành ( theo câu a)

\(\Rightarrow AH=BK\)

Mà \(OM=\dfrac{1}{2}BK\) ( do  OM là đường trung bình của\(\Delta CBK\))

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\) \(\Rightarrow ĐPCM\)

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
Xem chi tiết
crewmate
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 22:09

Ta có :O là trung điểm của BC(gt)

           O là trung điểm của AK(OA=OK)

=>ABKC là hình bình hành(dhnb)

Mà góc BAC = 90 độ

=>ABKC là hình chữ nhật (dhnb)

=>AB=CK và góc ACK = 90 độ

Xét tam giác ABC và tam giác CKA có:

 AB=CK(cmt)

 góc BAC=góc KCA( cùng bằng 90 độ)

 AC chung

Vậy tam giác ABC = tam giác CKA(c.g.c)

b)Xét tam giác AHB và tam giác CHA có

 góc AHB = góc CHA (=90 độ)

 góc BAH =góc ACH(cùng phụ với góc B)

Vậy tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA(g.g)

=>\(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{CH}\)(1)

Ta có AH\(\perp\)CH

         ED\(\perp\)CH

=>AH//DE

Xét tam giác ACH có

 AH//DE

=>\(\dfrac{AE}{HD}=\dfrac{AC}{CH}\)

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AC}{CH}\)(do AH=AD)(2)

Từ(1) và (2) => \(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AE}{AH}\)

                    =>AB=AE(đpcm)

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Vương Tuệ Quyeen
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
5 tháng 3 2022 lúc 18:32

a) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH:\)

AH chung.

BH = CH (H là trung điểm của BC).

AB = AC (\(\Delta ABC\) đều).

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right).\)

b) Ta có: \(\Delta ABC\) đều (gt). 

\(\Rightarrow\) AB = AC = BC = 8cm.

Ta có: BH = CH = \(\dfrac{1}{2}BC\) (H là trung điểm của BC).

Mà BC = \(8cm\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H:

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\)

Mà AB = \(8cm\left(cmt\right).\)

     BH = 4cm (cmt).

\(\Rightarrow AH=4\sqrt{3}.\)

c) Xét \(\Delta OBC:\)

OH là đường cao \(\left(OH\perp BC\right).\)

OH là đường trung tuyến (H là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\Delta OBC\) là tam giác cân.

\(\Rightarrow OB=OC.\)

Phương Thảo
5 tháng 3 2022 lúc 18:33

a) Xét ΔABHΔABH và ΔACH:ΔACH:

AH chung.

BH = CH (H là trung điểm của BC).

AB = AC (ΔABCΔABC đều).

⇒ΔABH=ΔACH(c−c−c).⇒ΔABH=ΔACH(c−c−c).

b) Ta có: ΔABCΔABC đều (gt). 

⇒⇒ AB = AC = BC = 8cm.

Ta có: BH = CH = ⇒BH=CH=12.8=4(cm).⇒BH=CH=12.8=4(cm).

Xét ΔAHBΔAHB vuông tại H:

AB2=AH2+BH2(Pytago).AB2=AH2+BH2(Pytago).

Mà AB = 8cm(cmt).8cm(cmt).

     BH = 4cm (cmt).

⇒AH=4√3.⇒AH=43.

c) Xét ΔOBC:ΔOBC:

OH là đường cao (OH⊥BC).(OH⊥BC).

OH là đường trung tuyến (H là trung điểm của BC).

⇒ΔOBC⇒ΔOBC là tam giác cân.

Nhii Yoongie
Xem chi tiết