Nêu đặc điểm cấu tạo của phổi để tăng diện tích bề mặt trao đổi khí
nêu đặc điểm cấu tạo của bộ xương thỏ
* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:
- Xương đầu.
- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …
- Xương chi:
+ Xương đai vai, xương chi trước.
+ Xương đai hông, xương chi sau.
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của nhện?
2.Do thói quen nào của trẻ mà giun có thể khép kín vòng đời? Để phòng bệnh giun tròn kí sinh chúng ta phải có những biện pháp gì?
3.Địa phương em có những biện pháp nào để chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
4.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông?
5.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
6.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng của trai sông?
Giúp mk nhanh nha! Mai mk có bài kiểm tra rùi!!Cảm ơn nha!!!
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
1.So sánh cấu tạo của thân non và rễ (miền hút)
2.Nêu sự khác nhau giữa dác và ròng của cây
3.Nêu đặc điểm các loại gân lá và cho ví dụ 1 số cây có loại gân lá đó?
4.Phân tích những đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận cấu tạo bên trong của lá
5.Nêu khái niệm về quang hợp.Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
6.Hô hấp là gì? viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
7.Vì sao việc trồng cây xanh có tác dụng giảm bớt sự ô nhiễm không khí?
8.Vì sao cần trông cây đúng thời vụ
9.Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng.
10.Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch rây vận chuyển chất hưu cơ.
5.Sơ đồ quang hợp:
Nước + khí cacbonic \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi ( điều kiện trong môi trường có ánh sáng và chất diệp lục )
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
1.
- Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Rễ (miền hút) | Thân non |
- Biểu bì có lông hút - Không có - Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng | - Không có - Thịt vỏ có diệp lục tố - Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
2.
- Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.- Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây3.Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí Cacbônic \(\frac{ánhsáng}{chấtdiệplục}\)→ Tinh bột + Khí ôxi
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
6.
- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
7.
- Cây xanh lấy khí cacbonic để quang hợp tạo ra khí không khí và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
8.
- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
9.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
10.
- Thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
1.
- Điểm giống nhau :
+ Đều gồm các phần : Vỏ ( biểu bì, thịt vỏ ) ; Trụ giữa ( bó mạch , ruột )
- Khác nhau :
+ Lớp biểu bì của rễ có lông hút , lớp biểu bì của thân non là một lớp tế bào trong suốt .
+ Thịt vỏ của rễ các tế bào không chứa chất diệp lục, thịt vỏ của thân non có một số tế bào chứa chất diệp lục .
+ Ở rễ mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ , ở thân bó mạch xếp thành vòng ( mạch rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong .
Có mấy loại rễ chính?Nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại?Cho ví dụ về mỗi loại.
Gồm 2 loại rễ chính là rê cọc và rễ chùm.
Rễ cọc có rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống lòng đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
VD:cây đu đủ, cây cam, cây bưởi...
Rễ chùm gồm nhiều rễ con.Dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa từ gốc thân thành một chùmcây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
VD:cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
- Rễ giữ cho cây mọc được trên đất.
Rễ hút nước và muối khoáng hoà tan.
- Không phải tất cả các loại cây đều có cùng một loại rễ.
- Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
+ Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
+ Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân
Câu 2: nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá , ếch, bồ câu,….. thích nghi với đơi sống của chung?
bay minh voi moi nguoi
Đặc điểm cấu tạo ngoài | |
Cá | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước. - Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước→ màng mắt không bị khô. - Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy→ giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp→ giúp cá cử động theo chiều ngang. - Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo. |
Ếch | + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Bồ câu | - Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng. - Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. |
4) Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa , san hô , hải quỳ
5) Nêu những điểm khác giữa sứa và san hô
câu 4)cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi
miệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo hải quỳ:
cơ thể hình trụ,có đối xứng tỏa tròn
miệng ở phái trên,có nhiều tua me65ng với màu sắc rực rỡ giúp bắng dộng vật nhỏ
cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định
màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
câu 5)khác nhau giữa sứa và san hô:
+sứa sống cô độc còn san hô sống theo tập đoàn
+sứa có đặc điểm thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển còn san hô thích nghi với lối sống bám cố định
+sứa có cơ thể hình dù còn san hô có cơ thể hình trụ
So sánh đặc điểm cấu tạo và lối sống giữa san hô và hải quỳ?
So sánh đặc đặc điểm cấu tạo của sứa và tức
- Đặc điểm cấu tạo của thuỷ tức :
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Đặc điểm cấu tạo của sứa :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo ,tập tính của động vật đới lạnh và động vật đới nóng ?Giải thích?
đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai thỏ
Tai thỏ rất thính, có vành tai lớn, dài, cử động đc theo các phía, định hướng âm thanh đẻ phát hiện kẻ thù
- Trả lời:
+ Tai thỏ rất thính, thỏ có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía để định hướng âm thanh => phát hiện kẻ thù
Chúc bạn học tốt , Theo dõi giùm tớ nhé