đốt cháy hoàn toàn 9.10^23 nguyên tử R tạo thành hợp chất oxit RO2. Xác đinh khối lượng của RO2 tạo thành sau phản ứng
2. Để đốt cháy hoàn toàn 25,2 gam bột sắt cần dùng V lít khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành và V ?
a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
Sô nguyên tử Fe: số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1
b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,45->0,3--------->0,15
=> mFe3O4 = 0,15.232 = 34,8 (g)
=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
1. Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R . Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất, xác định cộng hóa trị của các nguyên tử trong các hợp chất.
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam kẽm(Zn) trong khí oxi(02) thu được hợp chất kẽm oxit (ZnO) a.Thiết lập phương trình phản ứng b.Tính khối lượng Oxi tham gia phản ứng c.Tính khối lượng kẽm Oxi tạo thành
\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow^{t^o}2ZnO\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{ZnO}=m_{O_2}+m_{Zn}=3,2+13=16,2\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam photpho(P) trong không khí a,Viết chương trình phản ứng bằng chữ b, Tính khối lượng của hợp chất tạo thành sau phản ứng
a)
Photpho + Oxi → Điphotpho pentaoxit
b)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
Ta có : \(n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{P_2O_5} = 0,5n_P = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)\)
1/ Đốt cháy 2,4g đơn chất R trong oxi thì thu được 4,48 lít khí RO2 ( ở đttc).
Xác định tên và KHHH của R và công thức hóa học của oxit .
2/ Xác định tên và KHHH của R, biết ¼ nguyên tử R có khối lượng bằng 1/8 nguyên tử brom..
ghi phần 1 phần 2 rõ ra ạ để em phân biệt
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm trong 50,4(l) không khí(đktc) thu được nhôm oxit Al2O3
a.Viết phương trình phản ứng
b.Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
c.Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau khi đốt
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{50,4}{2.22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
LTL: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,45}{5}\rightarrow\) O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,45-0,15\right).32=9,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất của R với Hidro có 75% R về khối lượng. Xác định nguyên tố R; công thức hợp chất khí với Hidro; hợp chất với oxi.
Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7
- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion
R
O
2
-
4
có màu vàng. Oxit đó là
A. SO3.
B. CrO3.
C. Cr2O3.
D. Mn2O7.
Đáp án B
RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng → Oxit là CrO3.
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh
- CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.
Nguyên tố R tạo một oxit RO2 (chất D) và một hợp chất RHn (chất E). Cho biết khối lượng riêng hơi của E ở dktc là 1,5179g/ml và phân tử khối của D là 32/17 phân tử khối của E.
a) Tìm nguyên tố R
b) M là kim loại hóa trị I, tạo được muối X có công thức M2RO3. Hòa tan 12,6g X trong 100ml dd HCl lấy dư có D = 1,2g/ml. Sau phản ứng thu được 126,2g dd. Tìm kim loại M
a) MD = R + 32 (g/mol)
ME = R + n (g/mol)
Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)= \(\dfrac{R+32}{R+n}\)= \(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn
Vậy R là lưu huỳnh (S)
b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam
M2SO3 + 2HCl → 2MCl + SO2↑ + H2O
m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam
=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2
<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol
=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol)
=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol
Vậy M là natri (Na)