Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Anh Quân

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Lightning Farron
29 tháng 5 2017 lúc 6:14

sửa lại đề đi

Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Neet
30 tháng 5 2017 lúc 13:08

\(\sum\dfrac{a}{a+\sqrt{\left(a+b\right)\left(c+a\right)}}\le\sum\dfrac{a}{a+\sqrt{ab}+\sqrt{ac}}=\sum\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}=1\)

Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng công quý
12 tháng 11 2017 lúc 21:32

suy ra a+b +c -2013 = 0 và 2013(ab+bc+ca) -abc =0

suy ra: a+ b +c =2013 và 2013 .(ab +bc +ca )= abc

suy ra: c =2013- (a+ b ) và 1/a + 1/b +1/c = 1/2013 (2)

thay c =2013- (a+ b ) vào ( 2), biến đổi ta tìm đc: ab = 2013(a+b) -20132. Tương tự ta có: bc = 2013(c+b) -20132.

và ac = 2013(c+a) -20132. . Cộng lại ta có: ab +bc + ca = 2013. 2. (a+b+c) -3.20132=-20132

suy ra: abc = -20133. Từ đó ta tính được hai trong ba số a,b,c bằng 2013 và số còn lại = -2013

P = 1/20132013

Thiên Ân
Xem chi tiết
kaitovskudo
13 tháng 1 2019 lúc 13:58

Câu 2: Vì a+b+c=6

=>(a+b+c)2=62=36

=>a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac=36

=>2(ab+ac+bc)=24

=>ab+ac+bc=12

=>a2+b2+c2=ab+ac+bc

Mà a2+b2+c2>=ab+ac+bc.Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c

Do đó a=b=c

Mà a+b+c=6

=>a=b=c=2

=>P=(2-3)2013 - (2-3)2013 - (2-3)2013 = - 1 - ( -1) - (-1)=1

Sakura
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
25 tháng 8 2019 lúc 10:27

1b/

Áp dụng BĐT Cô-si :
\(\sqrt{\frac{b+c}{a}}\le\frac{\frac{b+c}{a}+1}{2}=\frac{\frac{a+b+c}{a}}{2}=\frac{a+b+c}{2a}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{a}{b+c}}\ge\frac{2a}{a+b+c}\)

Chứng minh tương tự:

\(\sqrt{\frac{b}{c+a}}\ge\frac{2b}{a+b+c}\); \(\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2c}{a+b+c}\)

Cộng theo vế ta được :

\(VT\ge\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Dấu "=" không xảy ra nên \(VT>2\).

2a/ Chắc là tính GT của \(x+y\).

\(\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)=2013\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2-2013\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow-2013\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+2013}=\sqrt{x^2+2013}-x\)

Do vai trò \(x,y\) là như nhau nên thiết lập tương tự ta có :

\(x+\sqrt{x^2+2013}=\sqrt{y^2+2013}-y\)

Cộng theo vế 2 pt ta được :

\(x+y+\sqrt{x^2+2013}+\sqrt{y^2+2013}=\sqrt{x^2+2013}+\sqrt{y^2+2013}-x-y\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y=0\)

Vậy....

Trần Thanh Phương
25 tháng 8 2019 lúc 10:43

2b/

Đặt \(A=5a^2+15ab-b^2\)\(B=3a+b\)

Ta có \(B^2=\left(3a+b\right)^2=9a^2+6ab+b^2\)

Lấy \(A+B^2=5a^2+15a-b^2+9a^2+6ab+b^2\)

\(A+B^2=14a^2+21ab\)

\(A+B^2=7\left(2a+3ab\right)⋮7\)

\(A⋮7\) ( vì \(A⋮49\) ) nên \(B^2⋮7\)

Vì 7 nguyên tố nên \(B⋮7\) ( đpcm )

minh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 19:30

Đề bài sai

Đề đúng: \(\dfrac{1}{\sqrt{a}+2\sqrt{b}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{b}+2\sqrt{c}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{c}+2\sqrt{a}+3}\le\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 21:23

Đặt \(\left(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{c}\right)=\left(x^2;y^2;z^2\right)\Rightarrow xyz=1\)

Đặt vế trái BĐT cần chứng minh là P, ta có:

\(P=\dfrac{1}{x^2+2y^2+3}+\dfrac{1}{y^2+2z^2+3}+\dfrac{1}{z^2+2x^2+3}\)

\(P=\dfrac{1}{\left(x^2+y^2\right)+\left(y^2+1\right)+2}+\dfrac{1}{\left(y^2+z^2\right)+\left(z^2+1\right)+2}+\dfrac{1}{\left(z^2+x^2\right)+\left(x^2+1\right)+2}\)

\(P\le\dfrac{1}{2xy+2y+2}+\dfrac{1}{2yz+2z+2}+\dfrac{1}{2zx+2x+2}\)

\(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{xz}{xz\left(xy+y+1\right)}+\dfrac{x}{x\left(yz+z+1\right)}+\dfrac{1}{zx+x+1}\right)\)

\(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{xz}{x.xyz+xyz+xz}+\dfrac{x}{xyz+xz+1}+\dfrac{1}{xz+x+1}\right)\)

\(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{xz}{x+1+xz}+\dfrac{x}{1+xz+1}+\dfrac{1}{xz+x+1}\right)=\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\) hay \(a=b=c=1\)

Phạm Minh Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
13 tháng 7 2018 lúc 23:08

B> \(\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2-2013\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow-2013\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)

\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+2013}=-x+\sqrt{x^2+2013}\)

Chứng minh tương tự: \(x+\sqrt{x^2+2013}=-y+\sqrt{y^2+2013}\)

cộng vế theo vế ta được: \(x+y=-x-y\)

\(\Leftrightarrow x+y=0\Leftrightarrow x=-y\Leftrightarrow x^{2013}=-y^{2013}\)

\(\Leftrightarrow x^{2013}+y^{2013}=0\)

THIÊN SỨ LẠNH LÙNG
13 tháng 7 2018 lúc 22:57

a,Ta có x =...

x = \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)-\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3+1}-1}\right)}{\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)\left(\sqrt{\sqrt{3}-1}\right)}\)

x = \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1-\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)}{\sqrt{3}+1-1}\)

x = \(\frac{\sqrt{3}.2}{\sqrt{3}}\)

x = 2

sau đó thay x=2 vào A nhé.

A=2014 !!!

Erihoshi Hyouka
Xem chi tiết
Tô Mì
14 tháng 1 lúc 22:43

Bài 3. 

\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(a+b+c\right)=-\dfrac{1}{24}\left(1\right)\\c\left(a+b+c\right)=-\dfrac{1}{72}\left(2\right)\\b\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{16}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Dễ thấy \(a,b,c\ne0\Rightarrow a+b+c\ne0\)

Chia (1) cho (2), ta được \(\dfrac{a}{c}=3\Rightarrow a=3c\left(4\right)\)

Chia (2) cho (3) ta được: \(\dfrac{c}{b}=-\dfrac{2}{9}\Rightarrow b=-\dfrac{9}{2}c\left(5\right)\).

Thay (4), (5) vào (2), ta được: \(-\dfrac{1}{2}c^2=-\dfrac{1}{72}\)

\(\Rightarrow c=\pm\dfrac{1}{6}\).

Với \(c=\dfrac{1}{6}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3c=\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{9}{2}c=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Với \(c=-\dfrac{1}{6}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3c=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{9}{2}c=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(a;b;c\right)=\left\{\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{4};\dfrac{1}{6}\right);\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{6}\right)\right\}\)

Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết