Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thành
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 10 2016 lúc 17:55

CO2 là SO2 nhé

Gọi CT kim loại là A2Ox

PTHH      A2Ox + 2xH2SO4 ===> A2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O

              0,145 / x                                                    0,145                     (mol)

nSO2 = 3,248 / 22,4 = 0,145 mol

Lập các sô mol theo PT: ta có

 \(\frac{0,145}{x}\) x ( 2A + 16x) = 20,88                 ( A là PTK của A) 

Giải PT, ta đc A = 64x

Vì A là kim loại => x nhận các giá trị 1,2,3

Với x = 1 thì A Cu => CT oxit: CuO

Với x = 1 , x =2 thì loại

Lại Hải Dương
27 tháng 9 2019 lúc 20:39

1 oxit tác dụng vs H2SO4 đặc nóng ra so2 bay hơi nha

gọi oxit kim loại là BxOy

PTHH BxOy + H2SO4 => B2(SO4)x +2xH2O +xSO2

0,145/x 0,145

nSO2 = \(\frac{3,248}{22,4}\)= 0,145 mol

ta có n=m/M =>( B2+ 16y ) x \(\frac{0,145}{x}\) = 20,88

giải pt đc 64x

vì B là kim loại => x sẽ có các giá trị là 1,2,3

+ vs 1 thì B là Cu ( chọn)

+ vs 1 đúng thì 2,3 loại

tùng đinh
12 tháng 6 2021 lúc 20:17

Đáp án là FeO nha bài này nâng cao chuyên 10 ai không biết tính chất H2SO4 đặc nóng thì không làm được nha. Phải biện luận. Không tin thử viết phương trình tính mol rùi suy ra xem bằng mol SO2 không nhé <3

Khianhmoccua
Xem chi tiết
phan trần bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Sani
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 8 2021 lúc 15:44

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)

Với : \(n=1\rightarrow A=39\)

\(A:K\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)

\(b.\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(0.1....................0.2\)

\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)

Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
14 tháng 4 2016 lúc 1:42

2M+2nH2SO4-->M2(SO4)n+nSO2+2nH2O 
0.6/n
Xét TH NaOH dư 
SO2+2NaOH-->Na2SO3+H2O 
a----->2a--------->a 
TA có: 126a+40(0.7-2a)=41.8 
< = > a=0.3 
M=19.2n/0.6=32n 
n=2, => M=64 : Cu

Nguyễn Quốc Đại
27 tháng 12 2016 lúc 20:21

còn 2 TH nữa thì sao


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2018 lúc 17:34

Đáp án  C

Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol

MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)

Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)

Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol

Theo PT (1):

x y = n M n C O = 0 , 6 0 , 8 = 3 4 => Oxit là F e 3 O 4

OoO_Hot Girl _OoO
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 21:30

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.