b5: hòa tan 10 g hỗn hợp 2 muối CO3 kim loại hóa trị 2;3 bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,672 lít khí (đktc)
tính khối lượng muối khan sau khi thu được
Hòa tan 20g hỗn hợp 2M CO3 kim loại hóa trị I và II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 4,48 lít CO2 đktc.Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A
HD:
M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + CO2 + H2O
M'CO3 + 2HCl ---> M'Cl2 + CO2 + H2O
Số mol CO2 = số mol CO3 trong hh ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol.
Hỗn hợp muối thu được gồm MCl và M'Cl2. Theo 2 pt trên có thể viết hh 2 muối gồm M2Cl2 và M'Cl2. Như vậy so sánh với muối ban đầu có thể thấy toàn bộ gốc CO3 (60 đvc) được thay thế bằng Cl2 (71 đvc), nên khối lượng muối thu được tăng hơn so với khối lượng muối ban đầu là 71-60 = 11 đvc. Mà số mol tăng = số mol CO2 nên khối lượng muối tăng = 11.0,2 = 2,2 g. Như vậy, khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A = 20 + 2,2 = 22,2 g.
Vì sao số mol của CO2 = số mol của CO3 trong hỗn hợp ban đầu
Hỗn hợp muối thu được gồm MCl và M'Cl2. Theo 2 pt trên có thể viết hh 2 muối gồm M2Cl2 và M'Cl2. Như vậy so sánh với muối ban đầu có thể thấy toàn bộ gốc CO3 (60 đvc) được thay thế bằng Cl2 (71 đvc)
Răng mà rửa được,gốc CO3 sao thay thế bằng Cl2
Để hòa tan 4 g hỗn hợp ghồm một kim loại hóa trị 2 và một kim loại hóa trị 3 cần 170 ml dd HCl 2M
a)Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu g hỗn hợp muối khan
b)Tính thể tích khí hiđrô (ở đktc)thu được sau phản ứng
c)Nếu biết kim loại hóa trị 3 là nhôm và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị 2.Hãy xác định tên kim loại hóa trị 2
Để hòa tan 4 g hỗn hợp ghồm một kim loại hóa trị 2 và một kim loại hóa trị 3 cần 170 ml dd HCl 2M
a)Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu g hỗn hợp muối khan
b)Tính thể tích khí hiđrô (ở đktc)thu được sau phản ứng
c)Nếu biết kim loại hóa trị 3 là nhôm và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị 2.Hãy xác định tên kim loại hóa trị 2
1.Có hỗn hợp(X)gồm một muối CO3 của kim loại hóa trị I và một muối CO3 của kim loại hóa trị II.Hòa tan 36g(X)bằng dd HCl dư vừa đủ,thu được dd(Y) và 6,72 lít khí CO2(đktc) a)Cô cạn dd Y thu được ? gam hỗn hợp muối khan? b)Nếu trong hỗn hợp X số mol muối CO3 của kim loại hóa trị I gấp đôi số mol muối CO3 của kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị I hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị II là 15đvC,xác định công thức 2 muối ban đầu
2.Hòa tan hết 6,2g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm vào nước.Để trung hòa dd thu được phải dùng 100ml dd HCl 2M,sau pứ thu được dd A a)Cô cạn dd thu được ? g muối khan(13,3g) b)Xác định tên của 2 kim loại kiềm biết số mol của chúng trong hỗn hợp là bằng nhau(Na,K)
Hòa tan 3,82 hỗn hợp hai muối sunfat của hai kim loại A, B có hóa trị tương ứng là I và II vào H2O, sau đó thêm BaCl2 vào thu được 6,99 g BaSO4.
a, Tính khối lượng muối clorua thu được.
b, Xác định 2 kim loại và khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
- Gọi công thức chung của hai muối là : \(M_2\left(SO_4\right)_n\)
\(PTHH:M_2\left(SO_4\right)_n+nBaCl_2\rightarrow nBaSO_4+2MCl_n\)
................0,03/n..................................0,03................
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{n}=\dfrac{3,82}{2M+96n}\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{47}{3}n\)
Mà \(1< n< 2\)
\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< \dfrac{47}{3}n< \dfrac{94}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< M< \dfrac{94}{3}\)
Nên A và B có thể là : Na và Mg .
- Gọi Na2SO4 và MgSO4 có mol là a, b .
b, \(BT_{SO_4^{-2}}=a+b=0,03\)
\(PTKL:142a+120b=3,82\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na2SO4}=1,42g\\m_{MgSO4}=2,4g\end{matrix}\right.\)
a, \(m_{MCl}=m_{NaCl}+m_{MaCl2}=2,485g\)
Câu b á thiếu dữ kiện nhe (mk bổ sung thêm là 2 kl này phải cùng vị trị chu kì )
a) PTHH: A2SO4+BaCl2 \(\rightarrow\) 2ACl+BaSO4
BSO4+BaCl2 \(\rightarrow\) BCl2+BaSO4
nBaCl2 = nBaSO4 = \(\dfrac{6.99}{233}\) = 0,03mol
\(\Rightarrow\)mBaCl2 = 0,03.208 = 6,24g.
b)mhh =3,82g
nSO4(2-)=0,03mol
-Nếu hh chỉ có A2SO4, MA2SO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_A=15,67\)
-Nếu hh chỉ có BSO4, MBSO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_B=31,33\)
Mà hh có cả A2SO4 và BSO4 nên
15,67 Mà A,B ở cùng chu kỳ nên A là Na (23) và B là Mg (24)
hòa tan hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp 2 kim loại M(hóa trị 2) và N(hóa trị 3) vào dung dịch HCl, thu được dung dịch Q và 11,2 lít H2(dktc). cô cạn Q đc m g muối khan. a) m=? b) xđ 2 kim loại. biết nM:nN=1:1 và 2MN<MM<3MN
Đặt \(n_M=n_N=x\left(mol\right)\) ( vì \(\dfrac{n_M}{n_N}=\dfrac{1}{1}\) )
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
x 2x x ( mol )
\(2N+6HCl\rightarrow2NCl_3+3H_2\)
x 3x 1,5x ( mol )
\(n_{H_2}=x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\)
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
BTKL: \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{muối}=18,4+1.36,5-0,5.2=53,9\left(g\right)\)
\(m_{hh}=Mx+Nx=18,4\)
\(\Leftrightarrow M+N=92\)
\(\Leftrightarrow M=92-N\)
Ta có: \(2MN< MM< 3MN\)
`@`\(MM>2MN\)
\(\Leftrightarrow M>2N\)
\(\Leftrightarrow92-N>2N\)
\(\Leftrightarrow N< 30,67\) (1)
`@`\(3MN>MM\)
\(\Leftrightarrow M< 3N\)
\(\Leftrightarrow92-N< 3N\)
\(\Leftrightarrow N>23\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow23< N< 30,67\)
\(\Rightarrow N=27\) \((g/mol)\) `->` N là Nhôm ( Al )
\(M=92-27=65\) \((g/mol)\) `->` M là Kẽm ( Zn )
Hòa tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối CO3 của kim loại M vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch B và 3,36l khí CO2(đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch B bằng 6,028%. Xác định kim loại M, biết hóa trị kim loại M có giá trị từ 1 đến 3
nCO2 = 0,15 mol
MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O
0.1 0,1 --> 0,1
RCO3 + 2HCl ---> RCl2 + CO2 + H2O
0,05 <---- (0,15-0,1)
Ta thấy: n HCl = 2n CO2 = 2.0,15 = 0,3 mol
m dd HCl = (0,3.36,5).100/7,3 = 150g
m CO2 = 0,15.44 = 6,6g
m dd sau phản ứng = m X + m dd HCl - m CO2 = 157,6 g
m MgCl2 = m dd sau phản ứng.C%/100 ~ 9,5g
n MgCl2 = 0,1 mol (thế vào pt trên)
Ta có: m RCO3 = m X - m MgCO3
=> 0,05(R + 60) = 14,2 - 0,1.84
=> R = 56
Vậy R là Fe
Chúc em học tốt!!
Hòa tan hoàn toàn 4,6 g hỗn hợp một kim loại hóa trị (III) và một kim loại hóa trị (III) vào 20ml dung dịch HCl 0,5M.Nếu cô cạn dung dịch sau pư thu bao nhiêu g hh muối khan.(ÁP DỤNG BÀI TOÁN ĐLBTKL ĐỂ TÍNH)
Để hòa tan 4g hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 2 và một kim loại hóa trị 3 phải dùng 170ml dd HCl 2M
a)Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu g hỗn hợp muối khan
b)Tính thể tích khí hiđro (ở đktc)thu đươpcj sau phản ứng
gọi kim loại ht 2 là X hóa trị 3 là Y nX=a ; nY=b
pthh
X+2HCl--->XCl2+H2
a 2a a a
2Y+6HCl--->2YCl3+3H2
b 3b b 1,5b
theo pthh => 2a+3b=n HCl=0,34 mol
gọi khối lượng mol của X là X của Y là Y
a, khối lượng muối=(X+71).a +(Y+106,5).b=Xa+Yb+35,5.(2a+3b)
=4+12,07=16,07 g
b, theo pthh thì n H2=1/2 n HCl=0,17 mol
=> V H2=3,808 l