Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Mai rồi biết nha
Xem chi tiết
Phúc Trần
10 tháng 12 2017 lúc 15:17

A E B C D N M

a/ Xét hai tam giác \(\Delta ACE\)\(\Delta ADB\) có:

\(AC=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAB}\) ( đối đỉnh )

\(AE=AB\left(gt\right)\)

Do đó \(\Delta ACE=\Delta ADB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CEA}\) ( góc tương ứng ) hay \(\widehat{ABM}=\widehat{AEN}\left(dpcm\right)\)

b/ Xét tam giác \(\Delta ANE\)\(\Delta AMB\) có:

\(NE=MB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{AEN}\)

\(AE=AB\left(gt\right)\)

Do đó \(\Delta ANE=\Delta AMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AN=AM\) ( cạnh tương ứng )

\(AN=AM\) suy ra A là trung điểm của MN

Jo Uri-Army BTS
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Hạnh
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Ngọc
Xem chi tiết
@YoonHyeJ
Xem chi tiết
Bảo Thiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 22:20

a: Ta có: ABCD là hình vuông

=>AB=BC=CD=DA(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của BC

=>\(NB=NC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra MA=MB=NB=NC

Xét ΔMBC vuông tại B và ΔNCD vuông tại C có

MB=NC

BC=CD

Do đó: ΔMBC=ΔNCD

=>\(\widehat{MCB}=\widehat{NDC}\)

mà \(\widehat{NDC}+\widehat{DNC}=90^0\)

nên \(\widehat{MCB}+\widehat{DNC}=90^0\)

=>CM\(\perp\)DN tại I

Ta có: ΔMBC=ΔNCD

=>MC=ND

b: Ta có: AH\(\perp\)DN

CM\(\perp\)DN

Do đó: AH//CM

=>AP//CM

Xét tứ giác AMCP có

AP//CM

AM//CP

Do đó: AMCP là hình bình hành

=>AM=CP

mà \(AM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{CD}{2}\)

nên \(CP=\dfrac{CD}{2}\)

=>P là trung điểm của CD

=>PC=PD

c: Xét ΔDIC có

P là trung điểm của DC

PH//IC

Do đó: H là trung điểm của DI

Xét ΔADI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔADI cân tại A

=>AD=AI

mà AD=AB

nên AI=AB

Vũ Trung Hiếu
Xem chi tiết
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
29 tháng 2 2020 lúc 7:48

Câu hỏi gì xàm quá vậy

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 2 2020 lúc 8:54

a) Giả sử ta kẻ My \(\perp\)BC cắt Bx tại A'

Kết hợp với ^CBx = 450 suy ra \(\Delta\)A'MB vuông cân tại M

=> \(\frac{BM}{BA'}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)Lại có \(\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)nên \(BA'\equiv BA\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\)nên AM \(\perp\)BC

Kết hợp với CI \(\perp\)AD suy ra N là trực tâm của \(\Delta\)ADC

Suy ra DN \(\perp\)AC (đpcm)

b) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

   MB = MC (gt)

   ^AMB = ^AMC ( = 900)

  AM : cạnh chung

Do đó \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC (c.g.c)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng) và ^MBA = ^MCA (=450) => ^BAC = 900

Xét \(\Delta\)AIC (^AIC = 900) và \(\Delta\)AHB (^AHB = 900) có:

    AB = AC (cmt) 

    ^ABH = ^ACI (cùng phụ với ^BAH)

Do đó \(\Delta\)CIA = \(\Delta\)AHB (ch-gn)

=> AI = BH

=> BH2 + CI2 = AI2 +CI2 =AC2 (không đổi)

c) Xét \(\Delta\)BHM và \(\Delta\)AIM có:

    AI = BH (cmt)

    ^HBM = ^IAM (cùng phụ với hai cặp góc đối đỉnh là ^BDH và ^ADM)

   BM = AM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)AIM

=> HM = IM (1) và ^HMB = ^IMA 

Mà ^IMA + ^IMD = 900 nên ^HMB + ^IMD = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)HMI vuông cân tại M => ^HIM = 450

Lại có ^HIC = 900 nên IM là phân giác của ^HIC

Vậy tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm cố định M (đpcm)

    

Khách vãng lai đã xóa
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
29 tháng 2 2020 lúc 9:29

Các bn ấn sai cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa