Những câu hỏi liên quan
Hương Kiều
Xem chi tiết
%Hz@
21 tháng 2 2020 lúc 14:18

A B C M 1 2 1 2

A)TA CÓ AB =AC

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

XÉT \(\Delta AMB\)VÀ \(\Delta AMC\)

  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)

 \(AB=AC\left(GT\right)\)

   \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(G-C-G\right)\)

B)VÌ \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(G-C-G\right)\left(CMT\right)\)

   \(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\widehat{M}_1+\widehat{M}_2=180^o\left(KB\right)\)

THAY\(\widehat{M}_2+\widehat{M}_2=180^o\)

                    \(2\widehat{M}_2=180^o\)

                       \(\widehat{M}_2=\frac{180^o}{2}=90^o\)

 \(\Rightarrow AM\perp BC\)

C) \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(G-C-G\right)\left(CMT\right)\)

=> BM=CM (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC

Khách vãng lai đã xóa
Phann Maiaanh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
12 tháng 7 2017 lúc 15:03

A M B C

a. Xét  \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)

có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\\AMchung\end{cases}}\)(do AD là phân giác)\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MB=MC\)

b. Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta MCD\)

có \(\hept{\begin{cases}BD=CD\\MDchung\\MB=MC\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MCD\left(c-c-c\right)\)

Võ Mai Khả Hân
13 tháng 11 2021 lúc 7:32

Qua de con kheu

Khách vãng lai đã xóa
Hà Chí Công
13 tháng 11 2021 lúc 11:26

là 2700cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 17:50

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

+ AB = AC (gt).

+ AM chung.

+ ^BAM = ^CAM (AM là phân giác ^BAC).

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c - g - c).

b) Xét tam giác ABC cân tại A có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AD là phân giác ^BAC (gt).

=> AD là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> D là trung điểm của BC.

Xét tam giác MBD và tam giác MCD có:

+ MB = MC (do tam giác AMB = tam giác AMC).

+ MD chung.

+ BD = CD (do D là trung điểm của BC).

=> Tam giác MBD = Tam giác MCD (c - c - c).

Cao Thành Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Yen Nhi
1 tháng 5 2021 lúc 18:53

* Mình chỉ biết làm a) và b) thôi, cậu thông cảm. Hình tự vẽ nhé *

a) Vì AM vuông góc với AC => CAM = 90 độ

        BM vuông góc với BC => CBM = 90 độ

Xét tam giác CMA và tam giác CMB, ta có:

+) CAM = CBM ( cmt )

+) AC = BC ( tam giác ABC cân tại C )

-> CM chung

=> Tam giác CMA = tam giác CMB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

b) Vì tam giác CMA = tam giác CMB ( cmt )

=> ACH = BCH

Xét tam giác ACH và tam giác BCH, ta có:

+) AC = BC

+) ACH = BCH

-> CH chung

=> Tam giác ACH = tam giác BCH ( c.g.c )

=> AH = BH

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
1 tháng 5 2021 lúc 20:14

thk anyways

Khách vãng lai đã xóa
embe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:00

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có; ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABI vuông tại B và ΔACI vuông tại C có

AI chung

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>IB=IC

d: Ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,I thẳng hàng

phạm thảo vân linh
Xem chi tiết
Đăng trung kiên
20 tháng 11 2021 lúc 13:50

tôi không chả lời

Khách vãng lai đã xóa
lê huyền trang
Xem chi tiết
Đàm Thảo Anh
7 tháng 12 2016 lúc 23:13

xem lại đè bài đi hình như sai rồi thì phải. chỗ phân giác góc A cắt BC tại C ấy

Lai Minh Dương
13 tháng 11 2021 lúc 7:24
Bài này làm dễ
Khách vãng lai đã xóa
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 22:46

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC
góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔMDB và ΔMDC có

MB=MC

MD chung

DB=DC
=>ΔMBD=ΔMCD