Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Tố Nga
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
11 tháng 12 2021 lúc 21:01

Tham khảo:
1/ 

Các nước phát triển: Các nước phát triển cho thấy mức độ phát triển cao.

Các quốc gia phát triển: Các nước đang phát triển cho thấy sự phát triển thấp hơn trong các lĩnh vực khác nhau như công nghiệp hóa, vốn nhân lực, v.v..
2/
Đặc điểm là: - Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi theo độ cao - Nhiệt độ giảm, độ ẩm thay đổi - Khi lên cao 100m, nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C - Khí hậu và thảm thực vật ở vùng núi thay đổi theo hướng sườn. Sườn đón gió và sườn khuất gió - Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm dẫn đến sự phần tầng vành đai thực vật ở vùng núi cũng như đi từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
3/
Châu Phi có các môi trường tự nhiên: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải. - Sự phân bố của các môi trường tự nhiên: + Môi trường xích đạo ẩm: Gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê. + Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo. + Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. + Hai môi trường địa trung hải: Gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.

nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết

Tách ra oho

Thuy Bui
11 tháng 12 2021 lúc 21:43

tham khảo

câu 1: 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

lạc lạc
11 tháng 12 2021 lúc 22:11

CÂU 2.Ở vùng núikhí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C

+- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít ngườI

 

CÂU 3.

Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia  vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống

Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
lạc lạc
11 tháng 12 2021 lúc 22:07

THAM KHẢO 

 

câu 1: 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

 

CÂU 2.Ở vùng núikhí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C

+- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít ngườI

 

CÂU 3.

Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia  vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống

 

 

lạc lạc
11 tháng 12 2021 lúc 22:09

THAM KHẢO

CÂU 4

Vị trí địa lí

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.

- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

-  Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).

-  Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

-  Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.

2. Địa hình và khoáng sản

 

a) Địa hình

- Các dạng địa hình chính:

+ Phần lớn diện tích của châu Phi là núi và cao nguyên.

Ví dụ: Dãy núi trẻ At-lat nằm ở tây bắc, dãy Đrê- ken-bec và các sơn nguyên cao nằm ở đông nam.

+ Trên cao nguyên Đông Phi có nhiều hồ lớn.

+ Có nhiều bồn địa xen kẽ các cao nguyên.

+ Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ tập trung ở ven biển.

- Hướng nghiêng: Địa hình châu Phi chủ yếu nghiêng theo chiều Đông Nam – Tây Bắc.

b) Khoáng sản

- Giàu tài nguyên khoáng sản: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát, dầu mỏ, khí đốt.

- Phân bố: tập trung trên các cao nguyên, bồn địa phía Nam; ven vịnh Ghi-nê và phía Bắc ven Địa Trung Hải.


CÂU 5.

 

 

Phân bố rất không đều. Tập trung đông ở nông thôn và các thành phố lớn, thưa thớt nơi hoang mạc và rừng rậm…Cụ thể như sau:

Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na- mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni-giê, quanh hồ Vich-to-ri-a.Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

 

CÂU 6.

Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

Nguyễn Quốc Bảo
18 tháng 12 2021 lúc 8:35

7a4

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 10:29

- Đặc điểm phân bố dân cư:
  + Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi dân cư thưa thớt.
  + Phân bố dân cư có sự khác nhau giữa miền núi và trung du: ở những vùng cao, dân cư thưa hơn vùng thấp và các đô thị.
- Nguyên nhân:
  + Ở những vùng núi cao: địa hình bị cắt xẻ mạnh, khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú, nên dân cư thưa thớt.
  + Ở khu vực trung du và đô thị: địa hình, khí hậu thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất và cư trú nên dân cư tập trung đông đúc.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 22:45

-Đặc điểm phân bố dân cư:

+Dân cư ở đây thưa thớt

+Số lượng dân cư có sự khác nhau giữa đồng bằng và miền núi: ở những vùng càng cao, số dân càng ít

-Nguyên nhân: 

+ở những vùng núi cao: địa hình bị cắt xẻ mạnh, khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú, nên dân cư thưa thớt.

+ở khu vực trung du và đô thị: địa hình, khí hậu thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất và cư trú nên dân cư tập trung đông đúc.

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
25 tháng 12 2016 lúc 22:51

1.Tính chất khắc nghiệt của môi trường đới lạnh:

- Khí hậu khắc nghiệt, mùa đông kéo dài, nhiệt độ thấp, mùa hạ ngắn, nhiệt độ trung bình dưới 10 độ C

- Có mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi

- Vào mùa hạ , biển băng vỡ ra làm xuất hiện núi băng hoặc băng trôi

Sự thích nghi của động vật và thực vật đới lạnh:

- Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, mọc xen giữa rêu và địa y. Thường mọc ở nơi kín gió và phát triển vào mùa hạ

-Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày, ko thấm nước, một số loài ngủ đông để tránh rét

2.

- Khí hậu và thực vật có sự thay đổi theo độ cao ( cũng như từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp)

- Sườn đón gió, thực vật phát triển hơn sườn khuất gió

- Có nhiều thiên tai, sói mòn, sạt lở đất, lũ quét,...

thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 22:41

TK:

1.

*Về vị trí: 

- Đới ôn hòa:

+ Khoảng ở hai chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu

- Hoang mạc:

+ Nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa địa lục Á-Âu

- Đới lạnh:

+ Khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

- Vùng núi:

+ Ảnh hưởng bởi yếu tố độ cao 

*Về khí hậu:

- Đới ôn hòa:

+ Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng

- Hoang mạc:

+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.

+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.

- Đới lạnh:

+ Lạnh lẽo, khắc nhiệt

+ Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt

+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội

- Vùng núi:

+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và sườn núi

2.Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang

3.Ngoài ra còn có tác nhân khiến sự hình thành quá trình sạt lở như địa hình và độ dốc sườn, thành phần đá gốc và vỏ phong hóa, lượng mưa, độ che phủ rừng và thảm thực vật… ở khu vực xảy ra trượt đất.

4.Lượng khí thải ở đới ôn hòa tăng dần qua các năm.
Có sự gia tăng đó là vì:
- Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
- Vụ nổ hạt nhân.
- Các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
- Rác thải sinh hoạT

 

Hân Nguyễn Lê Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
1 tháng 1 2017 lúc 12:19

undefined

Ta có nhận xét:(ở trong hình đó bạn ạ ghi trình tự từng đới, kiểu rừng nha)

Nguyễn Kim Oanh
1 tháng 1 2017 lúc 12:20

đáy mình giúp rùi đấy

Nguyễn Kim Oanh
1 tháng 1 2017 lúc 12:21

cảm ơn đi

Thư Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 14:47

1.

- Khí hậu:

+ Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.

+ Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

- Sinh vật:

+ Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.

+ Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
+ Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:03

3. Vai trò của biển và đại dương.
- Là môi trường sống sinh vật biển 
- Là nơi cung cấp nhiều loại thủy – hải sản làm thực phẩm quan trọng cho con người , là nơi phát triển nghề nuôi trồng thủy sản .
- Là nơi cung cấp muối.
- Là nơi nghỉ ngơi , an dưỡng và du lịch hấp dẫn.
- Các quần đảo và rạn san hô là khu vực bảo tồn thiên nhiên, thắng cảnh du lịch hoặc đặc khu kinh tế.
- Góp phần điều hòa khí hậu, góp phần điều hòa hàm lượng CO2 và O2 của khí quyển

- Thực vật thủy sinh trong biển và đại dương còn hút CO2 để quang hợp và nhả O2 vào khí quyển CO2+H2O ->C6H12O6+O2

- Vì vậy, biển và đại dương còn được gọi là “ lá phổi xanh thứ 2” của trái đất ( sau rừng)

- Các vùng cửa sông , các vùng bãi lầy, các vùng ngập mặn ven bờ …là nơi nuôi trồng thủy hải sản,hoặc có các kiểu rừng ngập mặn đặc trưng có giá trị kinh tế cao và còn là kho các đa dạng sinh học. 

- Biển và đại dương còn chứa một nguồn năng lượng lớn

Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:05

4.

+ Biển mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển, dịch vụ, thương mại đường biển, các ngành khai thác khoáng sản,...), do đó, để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững, cần phải bảo vệ môi trường biển.

+ Môi trường biển nếu bị ô nhiễm có thể gây ra những hệ quả cho khu vực khác.

+ Biển là một phần chủ quyền thiêng liêng, cần phải bảo vệ và phát triển nó.

+ Biển còn là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật, bao gồm cả con người, nên bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp bách và sống còn.