Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Nhung
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:29

tham khảo link bài làm

https://moon.vn/hoi-dap/cho-986-gam-hon-hop-gom-mg-va-zn-vao-mot-coc-chua-430-ml-dung-dich-h2so4-1m-sau-khi--330887

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 4:26

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

Bình luận (0)
nguyen my le
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
10 tháng 9 2018 lúc 13:57

1.

Các PTPƯ có thể xảy ra theo thứ tự sau:

Gọi số mol Mg và Fe có trong hỗn hợp Q lần lượt là: x và y (mol) Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ (1)

Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (2)

Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag (3)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{6,44}{56}\) = 0,115 < nQ = x + y < \(\dfrac{6,44}{24}\)= 0,2684 (mol)

* Giả sử phản ứng (3) có xảy ra thì chất rắn A chỉ là Ag. Vậy:

nAg > 2x + 2y > 2.0,115 = 0,23 ->mAg > 24,84 > 24,36 (loại)

Vậy: Không xảy ra phản ứng (3). Xét các trường hợp sau:

TH1: Không có (2) suy ra sau (1) dd AgNO3 hết. Chất rắn A gồm Ag, Fe, Mg (có thểdư); dung dịch B chỉ có Mg(NO3)2

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO. Theo đề 7,0 gam chất rắn là MgO

=> nMgO = nMg(OH)2 = nMg(NO3)2 (l) = 0,175 mol

->nAg(l) = 0,175.2 = 0,35 mol

-> mA > mAg (l) = 0,35 . 108 = 37,8 > 24,36 (loại)

TH2: Có phản ứng (2): Fe pư một phần. (vì nếu Fe hết thì mA>24,84). Gọi số mol Fe phản ứng ở (2) là z mol thì: Chất rắn A thu được gồm: Ag (2x + 2z mol); Fe dư (y - z mol). Dung dịch B gồm: Mg(NO3)2 x mol; Fe(NO3)2 z mol.

Theo đề:

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO

x → x → x (mol)

Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 →+O2; nhiệt độ→ 1/2Fe2O3

z → z → 0,5z (mol)

Vậy ta có hệ phương trình sau:

+ 24x+ 56y = 6, 44

+ 108(2x + 2z) + 56(y+z)=24,36

+ 40x+ 160 . 0,5z = 7

Giải hệ ta đc:

x = 0,035 ; y = 0,1 ; z = 0,07

=> mMg = 0,025 . 24 = 0,84 g ; mFe = 0,1 . 56 = 5,6 g

* Vậy trong Q

%mMg = 0, 84 : 6, 44x100%= 13, 04%; %mFe = 100% - 13, 04% = 86, 96%

* Theo (1), (2) ta có:

nAgNO3 = 2x + 2z = 0,21 mol -> [AgNO3] = p = 0,21 / 0,5 = 0,42M

(gần 1 tiếng của mik đó :( lần sau mấy bài nâng cao này bn nên cho bài chỗ nâng cao ý...cho mấy bác cao trình hơn giải cho :< )

Bình luận (1)
Hà Yến Nhi
10 tháng 9 2018 lúc 15:37

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2019 lúc 6:43

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2018 lúc 4:18

Đáp án B

Xét NaOH +X

 tạo 0,52 mol NaCl và 0,14 mol N a 2 S O 4 và dư 0,05 mol N a +  

Ghép với A l O 2 -   ⇒ tạo 0,05 mol  N a A l O 2

Đặt n A l = x ;   n M g = y

 

Giải hệ có:  

TH1: B a S O 4  đạt cực đại

⇒ n B a ( O H ) 2 = n S O 4 = 0 , 14   m o l

⇒ n K O H = 0 , 14 . 8 = 1 , 12   m o l  

Ghép tương tự NaOH, ta thấy B a 2 + , K + , S O 4 2 - , C l -  còn dư 0,6 mol điện tích

Ghép với A l O 2 - ⇒ ghép được 0,15 mol

⇒ vẫn chưa đủ ⇒ còn O H -  dư

Rắn gồm 0,14 mol B a S O 4 ;   0 , 15   m o l   M g O ⇒  mrắn =38,62g

TH2: A l ( O H ) 3  đạt cực đại

⇒  các ion trong dung dịch gồm  B a 2 + , K + , S O 4 2 - , C l -

(ta đang giả sử B a 2 + ,   S O 4 2 - cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch)

Đặt  n B a 2 + = a ⇒ n K + = 8 a

Bảo toàn điện tích:

n B a S O 4 = n B a 2 + = 0 , 08   m o l

 

⇒ mrắn tối đa =38,62 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2018 lúc 14:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2017 lúc 4:32

Đáp án B

 

• Đặt số mol Mg, Al lần lượt là a, b => 24a + 27b = 7,65 g (1)

Có  n NaOH = 0 , 85   >   0 , 52   +   2 . 0 , 14   =   0 , 8  

=> Chứng tỏ Al(OH)3 bị hòa tan một phần:  n AlO 2 - = 0 , 85   -   0 , 8   =   0 , 05   mol  

⇒ m ↓ =   m Mg ( OH ) 2 + m Al ( OH ) 3 = 58 a + 78 . ( b - 0 , 05 ) = 16 , 5   g (2)

• Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,15 

• Đặt V (lít) là thể tích dung dịch kiềm thêm vào.

⇒ n B a 2 + = 0 , 1 V ,   n OH - = ( 0 , 8   +   2 . 0 , 1 ) V = V  

P Lượng hiđroxit thu được cực đại khi:    n OH - = n H + ⇒   V   =   0 , 8   ( l )  

Khi đó:  n B a 2 + = 0 , 08   mol   <   n SO 4 2 - = 0 , 14   mol  

⇒ m ↓ = 58 . 0 , 15 + 78 . 0 , 15   +   233 . 0 , 08   =   39 , 04   g  

P Lượng BaSO4 thu được cực đại khi:    n Ba 2 + = n SO 2 - = 0 , 14   mol ⇒ n OH - = 1 , 4   mol  

Khi đó:  n OH - >   n H + +   n Al ⇒ Al ( OH ) 3   tan   hết

⇒ m ↓ = 58 . 0 , 15   +   233 . 0 , 14   =   41 , 32   g   >   39 , 04   g  

=> Lượng kết tủa đạt cực đại khi V = 1,4 lít 

⇒ m ↓ =   m MgO + m B a S O 4 = 40 . 0 , 15 + 233 . 0 , 14 = 38 , 62   g  

Gần nhất với giá trị 38,6

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2017 lúc 9:11

Chọn đáp án B

 

Bình luận (0)