a, Lập PTHH và cho biết tỉ lệ trong phản ứng sau:
CuO + H2 + Cu + H2O
Lập PTHH Của các phản ứng sau Và cho biết tỉ lệ 1 cặp chất(tùy ý) 1) Zn + O2 -----> ZnO 2)Fe + Cl2 ------> FeCl3 3)CU + AgNO3 Cu(NO3)2 +Ag 4)Fe2O3 + H2 -----> Fe + H2O 5)Cu(NO3)2 -------> CuO +NO2 +O2 6)Na + H2O ------> NaOH +H2 7)Al(NO3)3 ------> AlO3 +NO2 +O2 8)KClO3 -------> KCl +O2 9)NaHCO3 ------> Na2CO3 + CO2 + H2O 10)Fe(OH)2 + O2 ------> Fe2O3 + H2O
Cho khí H2 đi qua CuO thu được Cu và H2O CuO+H2->Cu+H2O A viết pthh của phản ứng B.cho biết thu được 12,8g kim loại Cu - tính khối lượng Cu0 đã tham giá phản ứng - tính thể tích khi H2 (đktc) - tính khới lượng H20 tạo thành
\(A:CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ B.n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2mol\\ n_{CuO}=n_{H_2}=n_{H_2O}=0,2mol\\ m_{CuO}=0,2.80=16g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l \\ m_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng sau
SO2 + O2 ----> SO3
Cu + O2 ----> CuO
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2SO_3\)
Tỉ lệ số phân tử SO2 : số phân tử O2 : số phân tử SO3 = 2 : 1 : 2
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO\)
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử O2 : số phân tử CuO = 2 : 1 : 2
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^0}2SO_3\)
\(2:1:2\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^0}2CuO\)
\(2:1:2\)
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử của một cặp chất trong phản ứng tùy chọn
a. Cu + O2 à CuO
b. Al + O2 à Al2O3
c. H2 +O2 à H2O
d. Na + Cl2 à NaCl
e. Al + Cl2 à AlCl3
f. Fe + HCl à FeCl2 + H2
g.. NaOH + AlCl3 à Al(OH)3 + NaCl
a. 2Cu + O2 → 2CuO
b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
c. 2H2 +O2 → 2H2O
d. 2Na + Cl2 → 2NaCl
e. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
f. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
g.3NaOH + AlCl3 → 2Al(OH)3 + 3NaCl
âu 17. Lập PTHH cho sơ đồ các phản ứng sau; cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các cặp chất trong từng PTHH a) Fe + O2 ---> Fe3O4 b) Al + Cl2 ---> AlCl3 c) CuO + HCl ---> CuCl2 + H2O d) BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + NaCl e) Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 + NaOH f) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 g) KClO3 ---> KCl + O2 h) P2O5 + H2O ---> H3PO4 i) P + O2 ---> P2O5 j) Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O Câu 18. 18.1. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam cacbon trong bình chứa khí oxi, ta thu được 4,4 gam sản phẩm cacbon đioxit (CO2). a) Lập PTHH. b) Viết công thức về khối lượng các chất đã phản ứng. c) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
a) 6Fe + 4O2 ---> 2Fe3O44
b) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
c) CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
d) BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Lập các phương trình phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất (tuỳ chọn ) trong mỗi phản ứng.
a)Na + H2O → NaOH + H2 b)Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
c) C6H6 + O2 → CO2 + H2O d) P + O2 → P2O5
e) Al + O2 → Al2O3 g)R + H2O → R(OH)n +H2
h) Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 +SO2 H2O
\(a,Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b,Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ c,2C_6H_6+15O_2\to 12CO_2+6H_2O\\ d,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ e,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ g,2R+2nH_2O\to 2R(OH)_n+nH_2\\ h,2Fe+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2\)
lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong các phản ứng sau:
1. ..... + O2 --> CaO
2. Cu + O2 --> ....
3. Al +CuO --> Al2O3
4. P2O5 + H2O --> H3PO4
5. Na2O + H2O --> NaOH
6. Fe + ... --> FeCl3
7. Mg + HCl --> MgCl2 + H2
8. Na + H2O --> NaOH + H2
9. .... + .... -> K2O
10. H2 +Fe2O3 --> Fe + H2O
- giúp mk với mấy bạn cute
1. ...2Ca.. + O2 --> 2CaO
Tỉ lệ: 2:1:2
2. 2Cu + O2 --> ....2CuO
Tỉ lệ: 2:1:2
3. 2Al +3CuO --> Al2O3+3Cu
tỉ lệ:2:3:1:3
4. P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
tỉ lệ:1:3:2
5. Na2O + H2O --> 2NaOH
tỉ lệ:1:1:2
6. 2Fe + .3FeCl3.. --> 2FeCl3
tỉ lệ:2:3:2
7. Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
tỉ lệ:1:2:1:1
8.2 Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
tỉ lệ:2:2:2:1
9. ..4K.. + ..O2.. -> 2K2O
Tỉ lệ : 4:1:2
10. H2 +Fe2O3 --> Fe + H2O
Khử 8 gam CuO bằng khí H2. sau phản ứng tạo thành Cu và H2O.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính số gam Cu thu được.
c) Tính thể tích khí H2 cần dùng.
a) CuO + H2 --to--> Cu + H2O
b) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1-->0,1--------->0,1
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cân bằng các PTHH sau và xác định loại phản ứng t° a) KMnO4 -----------> K2MnO4 + MnO2 + O2 t° b) Cu + O2 -----------> CuO t° c) H2 + Fe3O4 -------------> Fe + H2O d) H2O + P2O5 ---------> H3PO4
$a)2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2$ (phân hủy)
$b)2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO$ (hóa hợp)
$c)4H_2+Fe_3O_4\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O$ (thế)
$d)3H_2O+P_2O_5\to 2H_3PO_4$ (hóa hợp)
\(KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (phản ứng phân hủy )
2Cu + O2 -to-> 2CuO ( phản ứng hóa hợp )
4H2+ Fe3O4 -to-> 3Fe + 4H2O ( phản ứng thế )
3H2O +P2O5 -> 2H3PO4 ( Phản ứng hóa hợp )
cân bằng nè
a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
=> Phản ứng phân hủy
b) 2Cu+ O2 → 2CuO
=> Phản ứng hóa hợp
c) 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O
=> Phản ứng thế
d) 3H2O + P2O5→ 2H3PO4
=> Phản ứng hóa hợp