Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hùng Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 1 2022 lúc 14:28

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,4<------------0,4<----0,4

Gọi số mol Fe2O3 trong A là a

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)

=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)

=> mC = 160.(a+0,2) (g)

=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36

=> a = 0,5 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Phương Trâm
24 tháng 1 2022 lúc 14:41

Cho hỗn hợp vào dd HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)

Cho NaOH (dư) vào dd A:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\) 

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)

Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)

Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:

\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)

0,4        0,4          0,4                0,4                   0,2

\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)

x                 2x                  2x             x

Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\)  và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)

Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)

Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:

\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)

\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)

Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:

\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)

 

 

Huyền Trần
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 2 2022 lúc 20:44

Gọi a, b là số mol Mg, Fe phản ứng. 
Mg+CuSO4→MgSO4+Cu 
a_____a_______a____a 
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu 
b____b_______b_____b 
(Nếu giải ra b>0 thì Fe đã phản ứng. Nếu giải ra b=0 thì Fe chưa phản ứng) 
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO
a________________a 
FeSO4+2NaOH→Fe(OH)2+Na2SO
b________________b 
Mg(OH)2→MgO+H2
a_________a 
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2
b_____________\(\dfrac{b}{2}\)
5,1-24a-56b+64(a+b)=6,9 
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{5a+b=0,225 }\\40a+160\dfrac{b}{2}=4,5\end{matrix}\right.\)Giải hệ, được a=b=0,0375 
%mMg=24.0,0375/5,1.100%=17,65% 
%mFe=100%-17,65%=82,35% 

Số mol Fe có trong A bằng\(\dfrac{\text{(5,1-24.0,0375)}}{56}\)=0,075(mol) 
Fe dư và CuSO4 phản ứng hết. 
nCuSO4=a+b=0,0375+0,0375=0,075(mol) 
CM(CuSO4) =0,075/0,25=0,3(M)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 20:49

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 24a + 56b = 5,1 (1)

- Nếu Fe tan hết:

Bảo toàn Mg: nMgO = a (mol)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=0,5b\left(mol\right)\)

=> 40a + 160.0,5b = 4,5

=> 40a + 80b = 4,5 (2)

(1)(2) => Nghiệm âm (vô lí)

=> Trong X có Fe

Gọi nFe(pư) = x (mol)

PTHH: Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu

             a---->a------------------->a

             Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

             y---->y------------------->y

=> 64(a + y) + 56(b - y) = 6,9

=> 64a + 56b + 8y = 6,9 (3)

Bảo toàn Mg: nMgO = a (mol)

Bảo toàn Fe: nFe2O3 = 0,5y (mol)

=> 40a + 80y = 4,5 (4)

(1)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,0375\left(mol\right)\\b=0,075\left(mol\right)\\y=0,0375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,0375.24}{5,1}.100\%=17,647\%\)

b) \(n_{CuSO_4}=a+y=0,075\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,075}{0,25}=0,3M\)

c) X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:0,075\left(mol\right)\\Fe:0,0375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

            2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

=> \(n_{SO_2}=0,13125\left(mol\right)\)

=> \(V_{SO_2}=0,13125.22,4=2,94\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2017 lúc 11:28

Đáp án C

Gọi công thức muối cần tìm là MX2.

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:

= 0,75

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2017 lúc 2:05

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 3:38

Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al

Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+

+) Dung dịch D + thanh Fe

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2018 lúc 9:23

Đáp án A

P1: + NaOH → H2 → có Al dư  → n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 09   m o l

P2: Bảo toàn e:  2 n C u + n A g + 3 n A l = 3 n N O → 2 n C u + n A g = 0 , 021   m o l

Lại có:  64 n C u + 108 n A g + 27 n A l = 3 , 33   g → 64 n C u + 108 n A g = 0 , 9   g

→ n C u = 0 , 009 ;   y = 0 , 003   m o l

Trong 6,66g B có: 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al

Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+

+) Dung dịch D + thanh Fe:

m g i ả m = m F e   p ư - m C u   r a = 56 ( n F e ( a x ) + n F e ( C u 2 + ) ) - 64 n C u 2 +

Lại có:  n F e   ( a x ) = n H 2 = 0 , 04   m o l → n C u 2 + = 0 , 012   m o l

Bảo toàn nguyên tố:

  n A g 2 S O 4 = 1 / 2 n A g ( B ) = 0 , 003   m o l ;   n C u S O 4 = n C u ( B ) + n C u ( C ) 2 + = 0 , 015   m o l

→ m A g 2 S O 4 ( X ) = 16 , 32 %

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2017 lúc 6:12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 6:16

1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối clorua tạo ra 1 mol CO 2  và khối lượng muối tăng : (M + 71) - ( M + 60) = 11g.

Theo đề bài, khối lượng muối tăng : 5,1 - 4 = 1,1 (g) sẽ có 0,1 mol  CO 2  thoát ra.

Vậy V = 2,24 lít.

Hiệp Lộc
Xem chi tiết