Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Đệ Ngô
4 tháng 4 2019 lúc 12:30

bạn gửi câu a cho mk đi

Bình luận (0)
Lê Vũ Anh Thư
7 tháng 4 2019 lúc 21:28

Câu a đây Đệ Ngô!

a. CM: AM = BM = BN = NC (1/2AB = 1/2BC)

Cm: Tam giác MBC = tam giác NCD (c-g-c)

=> góc BMC = góc CND

Mà tam giác BMC vuông tại B

=> BMC + BCM = 900

=> CND + BCM = 900

=> Tam giác CIN vuông tại I.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 12 2019 lúc 12:53

Hướng dẫn:

b ) Câu b có nhiều cách tính:

Dựa vào \(\Delta\)CIN ~ \(\Delta\)CBM => \(\frac{IC}{BC}=\frac{IN}{BM}=\frac{CN}{MC}=\frac{CN}{\sqrt{BM^2+BC^2}}\)

Mình đã biết CN; BM ; BC 

=> Tính đc : IC ; IN theo a

=> TÍnh đc diện tích tam giác vuông CIN 

c) Tam AID cân.

Gọi K là trung điểm DC => Chứng minh: AMCK là hình bình hành

=> AK //MC 

Đã có: MC vuông DN ( dựa vào chứng minh ở câu a)

=> AK vuông DN 

Gọi E là giao điểm của AK và DI 

=> AE vuông DI => AE là đường cao \(\Delta\) DAI (1)

Xét Tam giác DIC có: EK // IC ( vì  AK //MC )  và K là trung điểm DC 

=> E là trung điểm DI 

=> AE là đường trung tuyến \(\Delta\)DAI (2)

Từ (1) ; (2) => \(\Delta\)DAI cân tại A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Fshhdbdbr
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 22:32

1: Xét ΔCIN vuông tại I và ΔCBM vuông tại B có 

\(\widehat{ICN}\) chung

Do đó: ΔCIN\(\sim\)ΔCBM

Suy ra: CI/CB=CN/CM

hay \(CI\cdot CM=CB\cdot CN\)

2: Xét ΔNCD vuông tại C có CI là đường cao

nên \(IC^2=IN\cdot ID\)

Bình luận (0)
Min So Cute - Archie
Xem chi tiết
Thu Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Phương Nguyễn
Xem chi tiết