đọc tên axit sau: Hl
Đọc tên và phân loại các oxit sau: P2O5, Fe2O3, SO2, Na2O, CuO, K2O, SO3.
b/ Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với oxit đó. Gọi tên axit, bazơ
c/ Viết CTHH của muối tạo bởi các axit và bazơ trên
giúp mình câu c thôi ạ , mình cần gấp í
a) Đọc tên:
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng(II) oxit
K2O: Kali oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
b)
P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)
Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)
SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)
Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)
CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)
K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)
SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)
c)
\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
1.Tính chất hoá của oxi
2.Điều chế oxi
3.a, VD Oxit axit ? đọc tên
b,VD Oxit bazơ ? đọc tên
Tham khảo
Tính chất của oxi là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
1, Có 3 tính chất:
Tác dụng với đơn chất phi kim:
\(PTHH: 5O_2 + 4P ----> 2P_2O_5\)
Tác dụng với đơn chất kim loại:
\(PTHH: 2O_2 + 3Fe -----> Fe_3O_4\)
Tác dụng với hợp chất:
\(PTHH: 2O_2 + CH_4 ----> CO_2 + 2H_2O\)
2,3. Lười làm (tự làm nhóa:v)
a) Đọc tên các chất sau đây: Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Mn(OH)2.
b) Viết CTHH của các chất sau: Kali đihiđrôphốtphát, axit sunfuric, kẽm hiđrôxít.
Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat
Mg(HCO3)2: magie hiđrocacbonat
Mn(OH)2: mangan (II) hiđroxit
KH2PO4
H2SO4
Zn(OH)2
a) Đọc tên các chất sau đây:
Fe2(SO4)3, Sắt 3 sunfat
Mg(HCO3)2, magie hidrocacbonat
Mn(OH)2. : Mangan 2 hidroxit
b) Viết CTHH của các chất sau:
Kali đihiđrôphốtphát, :KH2PO4
axit sunfuric, H2SO4
kẽm hiđrôxít. Zn(OH)2
Đọc tên và phân loại các oxit, axit, bazơ và muối sau: K2SO4; K2O; Ca(H2PO4); Ca(OH)2; KHSO4; Cu(OH)2; BaO; KOH; AlCl3; AgNO3.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2SO4 | muối | kali sunfat |
K2O | oxit | kali oxit |
Ca(H2PO4)2 | muối | canxi đihiđrophotphat |
Ca(OH)2 | bazơ | canxi hiđroxit |
KHSO4 | muối | kali hiđrosunfat |
Cu(OH)2 | bazơ | đồng (II) hiđroxit |
BaO | oxit | bari oxit |
KOH | bazơ | kali hiđroxit |
AlCl3 | muối | nhôm clorua |
AgNO3 | muối | bạc nitrat |
c1 phân loại các công thức hoá học sau NaCl,CuSO4,BaO,FeOH3,HCl,NaH2PO4 thành các loại hợp chất :oxit ,axit ,bazơ,muối .Đọc tên các công thức hoá học
c2 công thức của axit tương ứng với gốc =SO4,-Cl ,=HPO4là j
c3 CTHH của chất có tên sắt (3 la mã) hidro oxit ,canxi hidro cacbonat ,đồng (2 la mã) clorua là j
c4 ở 20oC cứ 35 kg nước hoà tan được 70 gam đường để tạo thành dung dich bão hoà Sđường (20oC) là bao nhiêu?
( mọi người giải giùm e với ạ em cảm ơnyêu mọi người)
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
Câu 1:
- Oxit: BaO (Bari oxit)
- Axit: HCl (Axit clohidric)
- Bazơ: Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit
- Muối
+) NaCl: Natri clorua
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
Đọc tên, nêu cấu tạo và giải thích sự biến đổi tính axit trong dãy axit hipohalogeno HClO, HBrO, HIO.
Câu 1: Phân loại( oxit axit; oxit bazo; bazo tan,bazo không tan, axit có oxi, axit không có oxi, muối trung hòa, muối a xit) các chất sau đây và đọc tên các chất đó?
CO2;P2O5; SO3; SO2; FeO; Na2O; MgCO3;KHSO4;Na3PO4 ; Cu(OH)2; NaOH; HCl; H2SO3; H2SO4
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat
Câu 6: Đọc tên các oxit sau và cho biết thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ : CO, Fe2O3, SO3, NO2, Al2O3, ZnO, P2O5, PbO2.
Câu 7: Hãy viết các Axit và bazơ tương ứng từ các oxit sau đây: Na2O, SO2, CO2, CuO,N2O5, BaO, Fe2O3, P2O5.
Hướng dẫn:
* Oxit axit --------------------->axit tương ứng.
SO2 H2SO3
CO2 H2CO3
N2O5 HNO3
P2O5 H3PO4
* Oxit bazơ--------------------->Baz tương ứng.
Na2O NaOH
CuO Cu(OH)2
BaO Ba(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
Oxit axit: CO : Cacbon oxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
NO2 : Nitơ đioxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
oxit bazơ : Fe2O3 : Sắt(III) oxit
Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO : Kẽm oxit
PbO2 : Chì ( IV) oxit
BÀI 1 : cho các chất sau: CaO , CuO, CO2 , K2O, MgO, NO2, SO3, Na2O, H2O, P2O5, PbO.
a. chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazo?
b. Đọc tên các oxit đó.
- Oxit axit
CO2 : cacbon đioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
- Oxit bazo :
CaO : Canxi oxit
CuO : Đồng II oxit
K2O : Kali oxit
MgO : Magie oxit
Na2O : Natri oxit
PbO : Chì II oxit
- Oxit axit
+) CO2: Cacbon đioxit
+) NO2: Nitơ đioxit
+) SO3: Lưu huỳnh trioxit
+) P2O5: Điphotpho pentaoxit
+) H2O: Đihidro monoxit
- Oxit bazơ
+) CaO: Canxi oxit
+) CuO: Đồng (II) oxit
+) K2O: Kali oxit
+) Na2O: Natri oxit
+) PbO: Chì (II) oxit