Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sĩ Hải Nguyên
Xem chi tiết
honganhh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 16:22

Ta có MNPQ là hình chữ nhật tâm O => M,N,P,Q cùng thuộc (O;OM)

vân3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:07

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và MN=AC/2

hay MN\(\perp\)MQ

Xét tứ giác MNPQ có 

MQ//NP

MQ=NP

Do đó: MNPQ là hình bình hành

mà \(\widehat{QMN}=90^0\)

nên MNPQ là hình chữ nhật

hay M,N,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn

Nguyễn Mai Lan
Xem chi tiết
vân3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:05

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và MN=AC/2

hay MN\(\perp\)MQ

Xét tứ giác MNPQ có 

MQ//NP

MQ=NP

Do đó: MNPQ là hình bình hành

mà \(\widehat{QMN}=90^0\)

nên MNPQ là hình chữ nhật

hay M,N,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn

Vân PhạmTường
Xem chi tiết
Trần NgọcHuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 9:55

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

Me
29 tháng 11 2019 lúc 21:51

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 20:34

Em tham khảo link dưới

chứng minh MNPQ là hình chữ nhật

=> M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.

Câu hỏi của Nàng tiên cá - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Hirayama Fuji
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 10:35

MN,NP,PQ,QM lần lượt là đtb tam giác ABC,BCD,ACD,ABD

Do đó MN//AC;NP//BD;PQ//AC;QM//BD

Mà AC⊥BD nên MN⊥NP;PQ⊥QM

Do đó \(\widehat{MNP}+\widehat{PQM}=90^0+90^0=180^0\)

Vậy MNPQ nội tiếp (đpcm)