loài thực vật có 2n=14. Thể dị bội của loài đó có số lượng NST là 13 và 15 được hình thành như thế nào?
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường
(2) Đa số các loài dị đa bội là thực vật
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3)
Đáp án A
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16; một loài thực vật khác có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là
A. 15
B. 16
C. 18
D. 17
Đáp án: D
Cây song nhị bội thể có bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài,
Giao tử tạo ra có n 1 + n 2 = 8 + 9 = 17 N S T
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16; một loài thực vật khác có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là
A. 15
B.16
C. 18
D.17
Đáp án D
Cây song nhị bội thể có bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài,
Giao tử tạo ra có n1 + n2 = 8 + 9 = 17 NST
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
(2) Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn.
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
(Chuyên KHTN – Hà Nội – lần 1 2019). Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16; một loài thực vật khác có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là
A. 15
B.16
C. 18
D.17
Đáp án D
Cây song nhị bội thể có bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài,
Giao tử tạo ra có n1 + n2 = 8 + 9 = 17 NST
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Đây là sơ đồ mô tả quá trình hình thành loài lúa mì hiện nay từ các loài lúa mì hoang dại. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng:
(1) Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là thể tự đa bội.
(2) AABB gọi là thể song nhị bội vì chứa bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
(3) AABB được xem là loài mới vì khi cho AABB lai với AA tạo con lai bất thụ.
(4) Lai xa và đa bội hoá là cơ chế hình thành loài mới chủ yếu ở thực vật có hoa.
(5) Hiện tượng lai xa và đa bội hoá không xảy ra trong điều kiện tự nhiên.
(6) Loài lúa mì hoang dại có NST 2n = 14 lai với loài cỏ dại 2n = 14 kết quả tạo loài có bộ NST 2n = 28.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Ý 1: Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là các cơ thể dị đa bội vì nó chứa bộ NST của 2 loài => SAI.
Ý 2: AABB gọi là thể song nhị bội vì nó chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài => SAI.
Ý 3: ĐÚNG vì loài mới là cách li sinh sản với loài gốc.
Ý 4: Lai xa và đa bội hoá là hình thức hình thành loài của 75% loài thực vật có hoa hiện nay => ĐÚNG.
Ý 5: Đột biến đa bội thì sự tăng số lượng NST là đồng đều ở tất cả các cặp còn đột biến lệch bội thì sự tăng giảm hẳn 1 hoặc 1 số NST ở chỉ 1 số cặp NST nhất định do đó sẽ gây mất cân bằng gen lớn hơn do đó gây hậu quả lớn hơn => ĐÚNG.
Ý 6: Cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác nhau không được gọi là cơ thể lưỡng bội do đó không thể kí hiệu là 2n = 28 mà phải kí hiệu là n(A) + n(B) = 28 => SAI.
Vậy chỉ có 3 ý đúng.
Ở 1 loài thực vật có bộ nst lưỡng bội 2n = 16 Có 6 thể đột biến số lượng NST được kí hiệu từ (1) — (6). Bộ NST của mỗi thể đi như sau:
(1 ) có 24 NST
(2) có 15 NST
(3) có 40 NST
(4) có 17 NST
(5) có 32 NST
(6)48NST
a)Liệt kê các dạng thể đột biến dị bội
b)Liệt kê các dạng thể đột biến đa bội
c) Cơ chế hình thành dạng đột biến số 4
d) Đặc điểm của thể đột biến số 1
a) (2), (4)
b) (1), (3), (5), (6)
c) Trong Gp 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n + 1 NST
Trog thụ tinh giao tử n + 1 kết hợp n tạo thể dị bội 2n + 1 = 17 NST
d)
Trong Gp tất cả cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa 2n NST
Trog thụ tinh giao tử 2n kết hợp n tạo thể đa bội 3n = 24 NST
a)
Thể một nhiễm (thể một): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ có 1 NST. Ví dụ, ở loài ong mật có 2n = 32. Trong tế bào xoma có 16 cặp NST tương đồng. Cá thể có một trong số 16 cặp đó mà tại đó chỉ có 1 NST (2n-1 = 31) là thể 1 nhiễm.
Đột biến thể 1 nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Turner (chỉ có 1 NST X)
Thể ba nhiễm (thể ba): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tới 3 nhiễm sắc thể. Ví dụ có tới vài chục dạng đột biến 3 nhiễm ở loài cà độc dược (2n = 24) thành (2n+1) = 25.
Đột biến thể ba nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Down (3 NST 21), hội chứng Klinefelter (XXY), hội chứng 3X.
Thể khuyết nhiễm: Tại 1 cặp NST nào đó mất hẳn cả hai NST. Ví dụ ruồi giấm bị đột biến dạng này có 2n =6.Thể đa nhiễm: Tại 1 cặp NST tương đồng nào đó có nhiều hơn 3 NST.Thường hay gặp thể 4 nhiễm. Ví dụ ở loài người có dạng đột biến cặp NST giới tính XXXY.
a)
Thể một nhiễm (thể một): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ có 1 NST. Ví dụ, ở loài ong mật có 2n = 32. Trong tế bào xoma có 16 cặp NST tương đồng. Cá thể có một trong số 16 cặp đó mà tại đó chỉ có 1 NST (2n-1 = 31) là thể 1 nhiễm.
Đột biến thể 1 nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Turner (chỉ có 1 NST X)
Thể ba nhiễm (thể ba): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tới 3 nhiễm sắc thể. Ví dụ có tới vài chục dạng đột biến 3 nhiễm ở loài cà độc dược (2n = 24) thành (2n+1) = 25.
Đột biến thể ba nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Down (3 NST 21), hội chứng Klinefelter (XXY), hội chứng 3X.
Thể khuyết nhiễm: Tại 1 cặp NST nào đó mất hẳn cả hai NST. Ví dụ ruồi giấm bị đột biến dạng này có 2n =6.Thể đa nhiễm: Tại 1 cặp NST tương đồng nào đó có nhiều hơn 3 NST.Thường hay gặp thể 4 nhiễm. Ví dụ ở loài người có dạng đột biến cặp NST giới tính XXXY.