Những câu hỏi liên quan
Quang Khải Trần
Xem chi tiết
FoxMonHn
Xem chi tiết
Ahwi
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
20 tháng 11 2018 lúc 23:05

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

a/ Mực mặt thoáng ở 2 nhành là bằng nhau vì 2 nhánh đó là của 1 bình thông nhau ( ống hình chữ U ).

b/ Mặt thoáng nhánh trái cao hơn vì khi đó, ở nhánh trái, dầu nhẹ nổi lên trên làm tăng chiều cao nhánh đó =>tăng áp suất.
c, Gọi h là độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh. 
Xét 2 điểm A và B trong nước và cùng mực chất lỏng

Ta có: pA= pB mà pA = d1h1; pB = d2h2;

Suy ra: d1h1 = d2h2;

Theo hình vẽ thì h2 = h1 – h, do đó:

d1h1 = d2(h1 – h) = d2h1 – d2h

=> h= d2h / d2-d1

Lê Đình Vũ
20 tháng 11 2018 lúc 23:08

a, Mực mặt thoáng ở 2 nhánh bằng nhau

Vì: Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mặt thoáng 2 nhánh bằng nhau. 

b,Dầu nhẹ hơn nước

-> tăng áp suất

->pbên trái > pbên phải

->Mặt thoáng nhánh trái cao hơn

c,Quên cmn công thức r hehe

Incursion_03
20 tháng 11 2018 lúc 23:10

Thành Trần Xuân hình như làm đug' r hay sao ý -_- quên hết lí 8 r

Linh nè
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 18:54

Đề bài sai, 2 tiết diện bằng nhau ko có chuyện chênh lệch được

Nguyễn Phạm Vũ Phong
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 7 2021 lúc 5:46

đổi \(20cm=0,2m\)

\(=>PA=PB\)

\(=>dd.h1=dn.h2\)

\(< =>8000h1=10000\left(h1-0,2\right)=>h1=1m\)

bichthuy78 hoang
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 6 2021 lúc 20:19

cái đề này thiếu nhiều lắm nên mình lấy như sau

trọng lượng riêng của nước là \(dn=10000N/m^3\)

........................... của dầu là \(d=8000N/m^3\)

đổi \(10cm=0,1m\)

\(=>Pc=Pd\)  (Pc: áp suất cột dầu , Pd: áp suất cột nước)

\(< =>d.h=dn.\left(h-0,1\right)\)

\(< =>8000.h=10000\left(h-0,1\right)=>h=0,5m\)

\(\)

 

 

M.Qin
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2022 lúc 21:18

Mặt phân cách với thuỷ ngân trong 2 nhánh ngang nhau.

\(\Rightarrow p_{dầu}=p_{nước}\)

\(\Rightarrow h_d\cdot D_d\cdot g=h_n\cdot D_n\cdot g\)

\(\Rightarrow h_n=\dfrac{h_d\cdot D_d}{D_n}=\dfrac{20\cdot900}{1000}=18cm\)

wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 20:58

Ta coi như 2 ống có dầu cân bằng với nhau trước 
Gọi chiều cao tăng lên của mỗi ống sau khi có dầu là : h_1= (10+20) :2= 15cm 
Sau đó cho 2 ống này cân băng với ống chứa nước
khi hệ cân bằng, áp suất ở 3 điểm đáy mỗi ống bằng nhau :
P_1 = P_2 = P_3
<=> 10000(H-x) + 8000.15 = 10000(H+x) (với H là độ cao ban đầu khi chưa có dầu, x là độ cao dâng lên của ống chưa nước )
<=>10000H-10000x + 120000= 10000H + 10000x
<=>20000x=120000
<=>x= 6cm8-|

Ngọc Bảo
Xem chi tiết