Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2018 lúc 11:24

- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.

- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.

- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
23 tháng 11 2016 lúc 10:25

Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không có, dung dịch này để hấp thụ hết khí cacbônic trong chông

- Cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi sử dụng dung dịch iốt lá không có màu xanh tím

=> Kết luận: Để chế tạo tinh bột lá cây cần khí cacbônic

FAIRY TAIL
27 tháng 11 2016 lúc 19:39

- Chuông A có cốc nước vôi trong còn chuông B thì ko có

- Lá trong chuông B chế tạo đc tinh bột vì sau khi thử tinh bột lá cây có màu xanh đen.

\(\Rightarrow\) Lá cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột.

Trương Bảo Ngọc
28 tháng 11 2016 lúc 5:59

- Trong chuông A có cho thêm cốc nước có vôi, dung dịch này hấp thụ hết khí cacbônic của không khí trong chuông. Còn chuông B thì không có.

-Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi thử dung dịch iốt lá cây không có màu xanh tím đặc trưng.

- Từ kết quả đó ta rút ra được kết luận : Lá cần khí cacbônic mới có thể chế tạo được tinh bột.

banhqua

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
23 tháng 11 2016 lúc 11:59

- Khác nhau ở điểm : trong chuông A có 1 cốc nước vôi trong, chuông B ko có

- Kết luận: cây cần nước để chế tạo tinh bột

 

Heartilia Hương Trần
23 tháng 11 2016 lúc 12:00

sai đó bạn, đừng ghi vào nhé

Nguyễn Ngọc Bảo An
23 tháng 11 2016 lúc 19:42

Trong quá trình làm thí nghiệm chuông A ko đc hấp thụ ánh sáng còn chuông B thì có. Lá cây trong chuông A ko thể chế tạo đi tinh bột .Vì lá cây trong chuông A không có ánh sáng. Từ đó ta có thể rút ra kết luận :Lá cây chỉ chế tạo tinh bột khi có đủ ánh sáng

Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 16:56

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

Phúc Trần
24 tháng 11 2017 lúc 19:16

không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (Co2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả khí Co2

Từ đó rút ra kết luận khi không có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí cacbonic )

BTS
6 tháng 12 2017 lúc 7:50

- Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng.

- Vì khí cacbonic trong cốc A nhiều hơn (vì trong chuông A có đặt một chậu cây)

- Từ kết quả thí nghiệm, ta rút ra kết luận: Khi không có ánh sáng, cây thải ra khí cacbonic.

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đỗ Hải Quỳnh Anh
28 tháng 11 2016 lúc 20:03

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
bạch thị phuong ly
28 tháng 12 2016 lúc 7:34

xin hoi bai nao vay ?????????

Thùy Trang
20 tháng 11 2018 lúc 16:22

Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không .Dung dịch này để hấp thụ hết khí các-bô-níc trong chuông .

Đinh Trần Trung Hiếu 123
1 tháng 1 2020 lúc 13:39

Chuông A có cốc nước vôi trong không có khí Co2 vì cốc nước vôi đã hấp thụ hết khí Co2 của không khí trong chuông. Còn chuông B có khí Co2 nhưng không có cốc vôi trong.

..LẦN SAU NHỚ GHI RÕ BÀI NHÉ, MAY MÀ MÌNH NHỚ RA BÀI NÀY, RÚT KINH NGHIỆM LẦN SAU NHÉ..

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2017 lúc 6:52

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 14:11

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
1 tháng 10 2021 lúc 20:29

làm hộ mình vs

 

Long Sơn
1 tháng 10 2021 lúc 20:30

Tham khảo:

Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi

bấm vào link

Thị thanh huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 12 2016 lúc 18:36

1/ Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết ?

=> Không khí trong hai chuông đều có chất cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục

2/ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?

=> Vì cây trong chuông A đã thải ra nhiều khí cacbonic hơn cây trong chuông B

3/ Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận gì?

=> Khi không có ánh sáng, cây nhả ra nhiều khí cacbonic