Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham chau anh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2022 lúc 22:10

a) Xét tam giác ABD: AB = AD (gt). 

=> Tam giác ABD cân tại A.

Mà AH là phân giác góc BAD (gt).

=> AH là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của cạnh BD (đpcm).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 22:11

a: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BD

b: Xét ΔABF và ΔADF có 

AB=AD

\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)

AF chung

Do đó: ΔABF=ΔADF

Suy ra: FB=FD

Xét ΔBFE và ΔDFC có

FB=FD

\(\widehat{FBE}=\widehat{FDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔBFE=ΔDFC

Suy ra: \(\widehat{BFE}=\widehat{DFC}\)

mà \(\widehat{DFC}+\widehat{DFB}=180^0\)

nên \(\widehat{BFE}+\widehat{BFD}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 22:11

a: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BD

b: Xét ΔABF và ΔADF có 

AB=AD

\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)

AF chung

Do đó: ΔABF=ΔADF

Suy ra: FB=FD

Xét ΔBFE và ΔDFC có

FB=FD

\(\widehat{FBE}=\widehat{FDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔBFE=ΔDFC

Suy ra: \(\widehat{BFE}=\widehat{DFC}\)

mà \(\widehat{DFC}+\widehat{DFB}=180^0\)

nên \(\widehat{BFE}+\widehat{BFD}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

Trần Nguyễn Thái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Du
7 tháng 12 2016 lúc 22:42

?????????????????????????????????????????????????????

Jennete Agriche
Xem chi tiết
Đào Thanh Trúc
Xem chi tiết
:ONLINE 5S
29 tháng 11 2016 lúc 14:56

THANH TRÚC GIÚP MIK GIẢI ĐỐ

Luna Akane
25 tháng 4 2017 lúc 20:38

Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
         b) tam giacd DBM=tam giác DEC

AS MOBILE
6 tháng 4 2020 lúc 13:58

kết bn trả lời

Khách vãng lai đã xóa
quỳnh anh đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 13:42

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do dó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
b: Sửa đề: BD vuông góc với AE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

Linh Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Thảo
25 tháng 9 2016 lúc 21:35

góc BAE bằng 1/2 góc BAC(1)

Góc Bac là góc ngoài tam giác ABD => Góc ADB +ABD = BAC Mà tam giác ABD cân tại A ( vì AB=AD )=> ADB =ABD 

        => ABD +ADB =1/2 BAC(2)

Từ (1) và (2) => Góc BAE = ABD => AE//BD

Ngô Phạm Lan Trinh
16 tháng 11 2017 lúc 20:06

Nguyễn Dịu Thảo có thể nào giải bằng cách Trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh - cạnh - cạnh được ko ?

tran thi thuy linh
Xem chi tiết
tran thi thuy linh
28 tháng 10 2017 lúc 15:28

Đỗ Đức Đạt  giúp vs

bịp Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:52

Bài 2: 

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bài 3: 

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC
\(\widehat{A}\) chung

AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

Tăng Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 14:01

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE
BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

=>ΔAHB=ΔAKC

=>BH=CK và AH=AK

Xét ΔADE co AH/AD=AK/AE
nên HK//DE

=>HK//BC

c: góc HBD+góc D=90 độ

góc KCE+góc E=90 độ

mà góc D=góc E

nên góc HBD=góc KCE

=>góc OBC=góc OCB

=>OB=OC

=>O nằm trên trung trực của BC(1)

ΔBCA cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra A,M,O thẳng hàng