Hãy tìm những ý chính trong truyện Đẽo cày giữa đường
Đọc trước truyện Đẽo cày giữa đường, tìm đọc những truyện ngụ ngôn có ý nghĩa và bài học tương tự truyện này.
Em hãy nêu bối cảnh của truyện Đẽo cày giữa đường.
Tham khảo!
Bối cảnh của truyện Đẽo cày giữa đường: Một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
- Có thể rút ra những bài học từ câu chuyện trên là:
+ Phê phán người không có chính kiến của mình
+ Cần lắng nghe ý kiến và có chọn lọc xem ý kiến nào phù hợp với bản thân
+ Đừng tin vào những gì bạn nghe mà hãy tin vào những gì bạn trải nghiệm
- Ý nghĩa của thành ngữ đẽo cày giữa đường là: phê phán những người không có chính kiến của mình, tin người và không tập trung.
những chi tiết gây cười về truyện đẽo cày giữa đường
- Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)
- Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).
- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán).
- Người cuối cùng bàn về chữ "cá".Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy.Tiếng cười bật ra từ bốn chi tiết trên vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.nghệ thuật xây dững nhân vật anh thợ mộc trong truyện ngụ ngôn đẽo cày giữa đường
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”.
Một con người khi làm việc, không tự tin vào bản thân, không có chính kiến của mình mà phải thực hiện ý kiến theo tham khảo của nhiều người khác thì sẽ dẫn tới tình trạng “lắm thầy thối ma” rồi cũng thất bại. Nhân vật người thợ mộc trong câu chuyện ngụ ngôn “đẽo cày giữa đường “đã cho ta thấy điều đó.
Câu chuyện kể về một chàng nông dân có được khúc gỗ to muốn làm một cái cày để bán thu lợi nhuận và tăng năng suất lao động. Không biết sự vô tình hay cố ý, anh ta ngồi đẽo cày giữa đường. Kết cục từ một khúc gỗ có ích trở thành một mẩu gỗ vô dụng bởi anh không bảo vệ được chính kiến của mình, nghe hết lời người này đến lời người khác. Giá mà anh ta nghiên cứu thật kĩ những yêu cầu cần đạt của sản phẩm mình đã chọn thì sẽ không đến nỗi làm người khác phì cười. Miệng đời không xấu, chưa hẳn người qua đường có ý phá anh ta nhưng mỗi người có một cảm nhận riêng theo từng góc độ của họ. Khi việc anh làm phơi ra trước mặt mọi người thì lẽ đương nhiên mọi người có quyền góp ý cho anh không ngần ngại. Có những ý kiến tốt song có người ích kỷ muốn anh ta không làm được, không tin vào bản thân mà cố ý nói hại trêu chọc anh.
Có thể nói, hành động của anh đẽo cày không sai khi chịu và biết lắng nghe ý kiến của người khác. Nhưng do anh không chịu suy nghĩ chín chắn, kết hợp giữa ý kiến của mình với ý kiến tham khảo nên đã gây ra tình trạng kể trên.
Nếu có chủ kiến thì vốn trí thức và bản lĩnh sẽ giúp anh phân tích cái lợi và cái hại cho mình. Tri thức là sự hiểu biết, trình độ nhận thức để giải quyết công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả dựa trên những cơ sở sẵn có trong mỗi con người. Bản lĩnh song không được là ngu ngốc, thiếu logic của từng ý kiến để chắt lọc thật chính các những điều hay, đưa tới kết luận và hành động. Một khi đã quyết định làm thì dám chịu trách nhiệm với bản thân rồi rút kinh nghiệm chứ không bạ đâu làm đấy.
Trong cuộc sống hiện đại mà không phải lúc nào ta cũng nhận được sự giúp đỡ thân thuộc. Vì vậy mỗi con người phải có chính kiến của mình. Mặc dù ta vẫn phải tiếp nhận ý kiến của người khác nhưng phải biết chọn lọc, không thể để ý kiến đó chi phối và lấn át lý tưởng của bản thân. Anh chàng trong chuyện chẳng những thiếu lập trường mà còn thiếu hiểu biết về công việc mình đang làm nên ai nói gì cũng nghe thành ra thất bại. Câu chuyện khuyên mọi người phải biết học hỏi một cách chủ động và phải có chủ kiến của mình trong bất cứ hoàn cảnh nào và lĩnh vực nào.
Nếu phải làm một công việc mang tính tập thể có ý nghĩa quan trọng, đòi hỏi trình độ cao, ta cũng không nên quá đề cao ý kiến của bản thân và đây là việc có ý nghĩa không phải cho riêng mình. Song không vì thế mà ta yên lặng, hãy mạnh dạn nói lên ý kiến suy nghĩ của mình vì có thể nó có ích cho kết quả chung, giúp ta nhẹ nhõm và tự tin hơn vào bản thân năng lực, trí tuệ cũng như hoàn thiện hơn và điều quan trọng hơn là được mọi người yêu quý, tin cậy và thán phục. Nhưng ngược lại kết quả xấu làm ảnh hưởng đến bản thân và cuộc sống.
Cuộc đời chúng ta chỉ sống được một lần duy nhất nên phải đẽo một cái cày thật hoàn hảo để không cảm thấy hối tiếc. Hãy học từ những sai lầm của người khác, bạn sẽ không bao giờ hối hận.
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn đẽo cày giữa đường
- Anh là người dũng cảm dám bỏ cả gia sản ra để tìm một cái nghề chân chính.
- Nhưng dũng cảm là chưa đủ. Anh lại là người không có chính kiến năm lần bảy lượt nghe lời người qua đường khiến anh trở thành người trắng tay
=> Anh thợ mộc là người ba phải, có chí tiến thủ nhưng lại chưa đủ quyết đoán và khôn khéo nên vẫn thất bại
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật thợ mộc trong truyện đẽo cày giữa đường (Không mạng nhé)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.
Điểm giống: Đều thuộc thể loại ngụ ngôn
Đều châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu
Điểm khác:
''Đẽo cày giữa đường'': Phê phán những người không có chính kiến, chỉ biết a dua
''Ếch ngồi đáy giếng'': Phê phán những người hiểu biết nông cạn nhưng hay tỏ vẻ ta đây, coi khinh mọi thứ
''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt
14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?
A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.
B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.
C. Nga là một học sinh giỏi và gia đình cũng rất khá giả. Tuy nhiên, không vì điều ấy mà Nga kiêu căng, ngược lại em luôn tiết kiệm tiền ăn quà vặt của mình để quyên góp, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn.
D. Mỗi lần có việc gì, Kiên đều hỏi ý kiến mọi người mà không quan tâm tới việc nó có phù hợp với bản thân mình hay không.
15. Trước một hiện tượng, sự việc có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta nên.
A. Nghe theo một cách vô điều kiện, không quan tâm tới việc nó có phù hợp hay không.
B. Từ chối, phản đối tất cả các ý kiến ấy, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.
C. Lắng nghe, tiếp thu một cách có chọn lọc những ý kiến tốt, phù hợp với mình.
D. Cả A và B đều đúng.
16. “Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn” cho thấy anh thợ mộc đã tự rút ra bài học gì cho mình?
A. Không nên cả tin vào lời nói của người khác. B. Không nên đổ hết tiền vốn mua gỗ.
C. Phải có chính kiến riêng của bản thân. D. Cả A, C đều đúng.
17. Từ bài học rút ra của anh thợ mộc, chúng ta có nên tin và làm theo lời khuyên của người khác?
A. Nên, vì lời khuyên đến từ những người có hiểu biết rất bổ ích.
B. Không nên, ta cần có chính kiến.
C. Vừa nên vừa không nên, ta cần lắng nghe những ý kiến bổ ích, đồng thời cũng cần phải có quan điểm cá nhân.
D. Cả A, B, C đều sai.
18. Câu nói dân gian nào có nội dung giống “Đẽo cày giữa đường”?
A. Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
B. Kiến đen tha trứng lên cao,/ Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
C. Mười tám cũng ừ,/ Mười tư cũng gật. D. Cả A và C đều đúng.
mik đang cần gấp
14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?
A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.
B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.
C. Nga là một học sinh giỏi và gia đình cũng rất khá giả. Tuy nhiên, không vì điều ấy mà Nga kiêu căng, ngược lại em luôn tiết kiệm tiền ăn quà vặt của mình để quyên góp, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn.
D. Mỗi lần có việc gì, Kiên đều hỏi ý kiến mọi người mà không quan tâm tới việc nó có phù hợp với bản thân mình hay không.
15. Trước một hiện tượng, sự việc có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta nên.
A. Nghe theo một cách vô điều kiện, không quan tâm tới việc nó có phù hợp hay không.
B. Từ chối, phản đối tất cả các ý kiến ấy, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.
C. Lắng nghe, tiếp thu một cách có chọn lọc những ý kiến tốt, phù hợp với mình.
D. Cả A và B đều đúng.
16. “Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn” cho thấy anh thợ mộc đã tự rút ra bài học gì cho mình?
A. Không nên cả tin vào lời nói của người khác. B. Không nên đổ hết tiền vốn mua gỗ.
C. Phải có chính kiến riêng của bản thân. D. Cả A, C đều đúng.
17. Từ bài học rút ra của anh thợ mộc, chúng ta có nên tin và làm theo lời khuyên của người khác?
A. Nên, vì lời khuyên đến từ những người có hiểu biết rất bổ ích.
B. Không nên, ta cần có chính kiến.
C. Vừa nên vừa không nên, ta cần lắng nghe những ý kiến bổ ích, đồng thời cũng cần phải có quan điểm cá nhân.
D. Cả A, B, C đều sai.
18. Câu nói dân gian nào có nội dung giống “Đẽo cày giữa đường”?
A. Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
B. Kiến đen tha trứng lên cao,/ Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
C. Mười tám cũng ừ,/ Mười tư cũng gật. D. Cả A và C đều đúng.