Trong nền kinh tế tri thức hiện nay thì đầu tư cho giáo dục – đào tạo chiếm bao nhiêu % GDP trên thế giới?
A. Khoảng từ 3 đến 4%.
B. Khoảng từ 6 đến 8%.
C. Chiếm 10 đến 12%.
D. Chiếm 13 đến 18%.
Trong nền kinh tế tri thức hiện nay thì đầu tư cho giáo dục – đào tạo chiếm bao nhiêu % GDP trên thế giới?
A. Khoảng từ 3 đến 4%.
B. Khoảng từ 6 đến 8%.
C. Chiếm 10 đến 12%.
D. Chiếm 13 đến 18%.
tin học và mấy tính góp phần thúc đẩy sự ...... mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học
2/ Trong nền inh tế tri thức, .......là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra ....... của xã hội
3/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát triển............
Câu 1 : Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học
Câu 2: Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội
Câu 3 Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát triển xã hội tin học hóa
Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là
A. động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước
B. điều kiện để phát triển đất nước
C. tiền đề để xây dựng đất nước
D. mục tiêu phát triển của đất nước
Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, đảng và nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là gì?
A. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước
B. Điều kiện để phát triển đất nước
C. Tiền đề để xây dựng đất nước
D. Mục tiêu phát triển của đất nước
Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, đảng và nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là gì?
A. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước
B. Điều kiện để phát triển đất nước
C. Tiền đề để xây dựng đất nước
D. Mục tiêu phát triển của đất nước
Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là gì?
A. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B. Điều kiện để phát triển đất nước.
C. Tiền đề để xây dựng đất nước.
D. Mục tiêu phát triển của đất nước.
Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, đảng và nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là gì?
A. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước
B. Điều kiện để phát triển đất nước
C. Tiền đề để xây dựng đất nước
D. Mục tiêu phát triển của đất nước
Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất là
A. tài nguyên và lao động.
B. giáo dục và văn hóa.
C. khoa học và công nghệ.
D. Vốn đầu tư và thị trường.
Đáp án C.
Giải thích: Kinh tế tri thức là một nền kinh tế sử dụng chất xám trong mọi lĩnh vực, dựa trên kỹ thuật, công nghệ cao nên yếu tố khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng nhất.
Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?
A.Dân số. C. Khoa học và công nghệ.
B.Giáo dục và đào tạo. D. Văn hóa.
Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D.Xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:
A.Công dân. B. Toàn dân. C. Giáo viên. D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
D.Xây dựng chế độ chính trị.
Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:
A.Quốc sách hàng đầu.
B.Quốc sách chiến lược.
C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:
A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.
B.Chính sách của giáo dục và đào tạo. D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.
Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:
A.Đảm bảo quyền của công dân.
B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.
C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.
D.Để công dân nâng cao nhận thức.
Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:
A.Dân trí. B. Tinh thần. C. Thể lực. D. Đạo đức.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?
A.Dân số. C. Khoa học và công nghệ.
B.Giáo dục và đào tạo. D. Văn hóa.
Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D.Xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:
A.Công dân. B. Toàn dân. C. Giáo viên. D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
D.Xây dựng chế độ chính trị.
Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:
A.Quốc sách hàng đầu.
B.Quốc sách chiến lược.
C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:
A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.
B.Chính sách của giáo dục và đào tạo. D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.
Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:
A.Đảm bảo quyền của công dân.
B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.
C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.
D.Để công dân nâng cao nhận thức.
Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:
A.Dân trí. B. Tinh thần. C. Thể lực. D. Đạo đức.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Nền kinh tế tri thức là gì? Nêu đặc điểm và điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức. Việt Nam có những điều kiện thuận lợi gì để tiếp cận nền kinh tế tri thức. Hãy nêu phương hướng phát triển nền kinh tế tri thức Việt Nam trong tương lai.
a. Khái niệm.
- Là loại hình kinh tế hoạt động dựa trên tri thức, kỹ thuật và công nghệ cao.
b. Đặc điểm.
- Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ là chủ yếu trong đó các ngành nghề cần nhiều tri thức (Ngân hàng, tài chính, bảo hiểm…) chiếm ưu thế tuyệt đối.
- Công nghệ chủ yếu để thúc đẩy phát triển: Công nghệ cao, điện tử hóa, tin học hóa, siêu xa lộ thông tin…
- Cơ cấu lao động: Công nhân tri thức là chủ yếu.
- Tỉ lệ đóng góp của khoa học – Công nghệ trong tăng trưởng kinh tế cao.
- Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn..
- Công nghệ thông tin và truyền thông có vai trò quyết định.
c. Điều kiện phát triển.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng vững mạnh cho việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ.
- Tăng cường xây dựng các trung tâm nghiên cứu, trường Đại học…Chú ý phát triển các trung tâm công nghệ cao, các công viên khoa học, đầu tư lớn cho việc nghiên cứu và phát triển khoa học.
- Chú trọng phát triển công nghệ thông tin.
- Coi trọng việc phát triển giáo dục – đào tạo, cần có chiến lược ưu tiên phát triển GD - ĐT, đặc biệt là phát triển nhân tài.
d. Điều kiện thuận lợi gì để tiếp cận nền kinh tế tri thức.
- Đường lối chính sách của Đảng về phát triển GD - ĐT, khoa học và công nghệ.
- Tiềm năng về trí tuệ và tri thức con người Việt Nam lớn, lao động trẻ, dồi dào, năng động, sáng tạo.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng vững mạnh.
- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc mở cửa tiếp cận giao lưu hội nhập.
e. Phương hướng phát triển nền kinh tế tri thức Việt Nam trong tương lai.
- Đẩy mạnh GD – ĐT, xây dựng đội ngũ tri thức.
- Đổi mới tư duy trong quản lí và thực hiện, ứng dụng linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Có chính sách thỏa đáng để tạo nguồn nhân lực và khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực mới như GD, thông tin, tri thức.
- Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, công nghệ sinh học.
- Chủ động tiếp cận nền kinh tế tri thức của thế giới